Trình bày những thành tựu trong công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế - xã hội của nước ta.
Thành tựu quan trọng nhất của công cuộc Đổi mới kinh tế xã hội ở nước ta là
A. Dân chủ hóa đời sống kinh tế – xã hội
B. Phát triển kinh tế đồng đều giữa các dân tộc
C. Nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế – xã hội kéo dài
D. Khắc phục được hậu quả của chiến tranh
Đáp án: C
Giải thích: SGK/10, địa lí 12 cơ bản.
Những thành tựu trong sản xuất công nghiệp mà Việt Nam đạt được sau công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế?
A. Sản xuất công nghiệp từng bước khôi phục và phát triển mạnh mẽ.
B. Tỉ trọng của sản xuất công nghiệp ngày càng tăng trong cơ cấu GDP.
C. Các ngành công nghiệp theo chốt: dầu khí, than, thép, xi, măng, giấy, đường.
D. Tất cả ý trên.
Đáp án: D. Tất cả ý trên.
Giải thích: (trang 79 SGK Địa lí 8).
Những thành tựu nào không đúng trong sản xuất nông nghiệp mà Việt Nam đạt được sau công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế?
A. Sản xuất nông nghiệp lên tục phát triển.
B. Sản xuất lương thực tăng cao, đảm bảo vững chắc vấn đề an ninh lương thực.
C. Sản xuất lương thực tăng cao, hiện nay sản lượng lương thực nước ta đứng thứ 2 trên thế giới.
D. Một số nông sản xuất khẩu chủ lực: gạo, cà phê, cao su, chè, điều và hải sản.
Đáp án: C. Sản xuất lương thực tăng cao, hiện nay sản lượng lương thực nước ta đứng thứ 2 trên thế giới.
Giải thích: (trang 79 SGK Địa lí 8).
- Hãy cho biết một số thành tựu nổi bật của nền kinh tế - xã hội nước ta trong thời gian qua. Quê hương em đã có những đổi mới, tiến bộ như thế nào?
- Công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội nước ta được triển khai từ 1986, đến nay đã đạt những thành tựu to lớn, toàn diện.
+ Nước ta đã thoát khỏi tình trang khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài. Nền kinh tế phát triển ổn định với gia tăng GDP hơn 7% một năm. Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt.
+ Từ chỗ thiếu ăn, phải phập khẩu lương thực, nước ta đã trở thành một trong ba nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới (Thái Lan, Việt Nam, Hoa Kì). Mỗi năm xuất khẩu từ 3 đến 4 triệu tấn gạo.
+ Nền công nghiệp phát triển nhanh, từng bước thích nghi với nền kinh tế thị trường. Nhiều khu công nhiệp mới, khu chế xuất, khu công nghiệp kĩ thuật cao… được xây dựng và đi vào sản xuất.
+ Các ngành dịch vụ phát triển nhanh, ngày càng đa dạng phục vụ đời sống và sản xuất trên cả nước.
- Liên hệ thực tế địa phương: về đới sống nông dân, kết cấu hạ tầng nông thôn (giao thông, điện, cấp nước sạch…), các ngành nghề sản xuất…
Nhờ đổi mới, thành tựu nào có tính quyết định nhất đối với nền kinh tế – xã hội nước ta?
A. Giải quyết việc làm
B. Lạm phát được đẩy lùi
C. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
D. Đời sống nhân dân được tăng cao
Chọn đáp án C
Đó là về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và theo lãnh thổ. Vì nhờ có công cuộc đổi mới, cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ có sự chuyển dịch theo hướng ngày càng hợp lí, điều này giúp khai thác triệt để nguồn lao động và tài nguyên thiên nhiên.
Nhờ đổi mới, thành tựu nào có tính quyết định nhất đối với nền kinh tế – xã hội nước ta?
A. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
B. Giải quyết việc làm
C. Đời sống nhân dân được tăng cao
D. Lạm phát được đẩy lùi
Chọn đáp án A
Đó là về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và theo lãnh thổ. Vì nhờ có công cuộc đổi mới, cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ có sự chuyển dịch theo hướng ngày càng hợp lí, điều này giúp khai thác triệt để nguồn lao động và tài nguyên thiên nhiên.
Nhờ đổi mới, thành tựu nào có tính quyết định nhất đối với nền kinh tế – xã hội nước ta?
A. Giải quyết việc làm
B. Lạm phát được đẩy lùi
C. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
D. Đời sống nhân dân được tăng cao
Chọn đáp án C
Đó là về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và theo lãnh thổ. Vì nhờ có công cuộc đổi mới, cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ có sự chuyển dịch theo hướng ngày càng hợp lí, điều này giúp khai thác triệt để nguồn lao động và tài nguyên thiên nhiên.
Nhờ đổi mới, thành tựu nào có tính quyết định nhất đối với nền kinh tế – xã hội nước ta?
A. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
B. Giải quyết việc làm
C. Đời sống nhân dân được tăng cao
D. Lạm phát được đẩy lùi
Chọn đáp án A
Đó là về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và theo lãnh thổ. Vì nhờ có công cuộc đổi mới, cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ có sự chuyển dịch theo hướng ngày càng hợp lí, điều này giúp khai thác triệt để nguồn lao động và tài nguyên thiên nhiên.
Nêu những thành tựu đạt được về kinh tế trong thời kìa đổi mới ở nước ta. trong những thành tựu đó nội dung nào là nét đặc trưng của qtrinh đổi mới?Trình bày nội dung đó
a) Thành tựu:
+Nền kinh tế phát triển với tốc độ cao và tương đối vững chắc.
+Chuyển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp hóa.
+Hình thành 1 số ngành kinh tế trọng điểm: Dầu khí, điện, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng.
+Dịch vụ ngoại thương phát triển xuất-nhập khẩu, thu hút nhiều đầu tư nước ngoài.
+Nước ta đang hội nhập vào nền kinhtees thế giới.
b) Nét đặc trưng của quá trình đổi mới là: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
-Chuyển dịch cơ cấu ngành:
+Giảm tỉ trọng của nhóm ngành nông-lâm-ngư nghiệp.
+Tăng tỉ trọng của nhóm ngành công nghiệp-xây dựng và tăng nhanh nhất từ 22,7% (1990) lên thành 38,5% (2002).
+Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất nhưng có sự biến động do khủng hoảng kinh tế thế giới.
-Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ: Hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp, các lãnh thổ tập trung công nghiệp-dịch vụ tạo nên các vùng kinh tế phát triển năng động.
-Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế: Từ 2 thành phần kinh tế nhà nước và tập thể nang chuyển thành nền kinh tế nhiều thành phần: nhà nước, tập thể, cá thể, tư nhân và thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (kinh tế nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo).
Chúc bạn học tốt!