Đáp án: C
Giải thích: SGK/10, địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: C
Giải thích: SGK/10, địa lí 12 cơ bản.
Nước ta từng bước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế- xã hội kéo dài từ sau công cuộc Đổi mới được triển khai, thể hiện qua:
A. đời sống nhân dân được cải thiện.
B. tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao
C. giảm tỷ lệ thất nghiệp
D. giảm phân hóa giàu nghèo
Việc phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc ít người ở nước ta cần được chú trọng hơn nữa do
A. các dân tộc ít người đóng vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo an ninh quốc phòng
B. một số dân tộc ít người có những kinh nghiệm sản xuất quí báu
C. sự phát triển kinh tế - xã hội giữa các dân tộc hiện có sự chênh lệch đáng kể, mức sống của bộ phận dân tộc ít người thấp.
D. trước đây chúng ta chưa chú trọng vấn đề này
Việc phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc ít người ở nước ta cần được chú trọng hơn nữa do
A. các dân tộc ít người đóng vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo an ninh quốc phòng.
B. một số dân tộc ít người có những kinh nghiệm sản xuất quí báu.
C. sự phát triển kinh tế - xã hội giữa các dân tộc hiện có sự chênh lệch đáng kể, mức sống của bộ phận dân tộc ít người thấp.
D. trước đây chúng ta chưa chú trọng vấn đề này.
Mục tiêu của công cuộc đổi mới kinh tế xã hội ở nước ta là
A. Đồng bộ thể chế kinh tế thị trường
B. Đẩy mạnh các hợp tác xã phát triển
C. Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần
D. Hạn chế tham gia các tổ chức trên thế giới
Yếu tố nào không phải là chủ trương của xu thế dân chủ hoá đời sống kinh tế - xã hội của nước ta?
A. Để người dân được toàn quyền trong mọi sinh hoạt và sản xuất
B. Xoá bỏ cơ chế quản lí tập trung bao cấp
C. Nâng cao nhận thức của người dân về quyền lợi và nghĩa vụ
D. Trao dần cho dân quyền tự chủ trong sản xuất và đời sống
Dân số nước ta có nhiều thành phần dân tộc không tạo ra thuận lợi nào sau đối với phát triển kinh tế - xã hội?
A. Đời sống tinh thần của người dân phong phú
B. Tạo tài nguyên nhân văn phát triển du lịch
C. Kinh nghiệm sản xuất phong phú
D. Nguồn lao động dồi dào
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về nguyên nhân ở nước ta cần phải hình thành các vùng kinh tế trọng điểm?
1) Các vùng kinh tế trọng điểm là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
2) Các vùng kinh tế trọng điểm tạo ra tốc độ phát triển nhanh cho cả nước.
3) Các vùng kinh tế trọng điểm thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ để từ đó nhân rộng ra toàn quốc.
4) Các vùng kinh tế trọng điểm là nơi thu hút mạnh mẽ lao động và tập trung dân cư trên một diện tích rộng.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về nguyên nhân ở nước ta cần phải hình thành các vùng kinh tế trọng điểm?
1) Các vùng kinh tế trọng điểm là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
2) Các vùng kinh tế trọng điểm tạo ra tốc độ phát triển nhanh cho cả nước.
3) Các vùng kinh tế trọng điểm thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ để từ đó nhân rộng ra toàn quốc.
4) Các vùng kinh tế trọng điểm là nơi thu hút mạnh mẽ lao động và tập trung dân cư trên một diện tích rộng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Tại sao nói: Sự phát triển kinh tế - xã hội các huyện đảo có ý nghĩa chiến lược hết sức to lớn đối vói sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội của nước ta hiện tại cũng như tương lai.