Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ngọc Anh
Bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn Em hãy đọc và tìm hiểu kiến thức về thằn lằn bóng đuôi dài trong bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn - sách giáo khoa Sinh học 7(từ trang 127-129).Và hoàn thành các câu hỏi, bài tập sau đây: 1. Câu hỏi lý thuyết Câu 1: Em hãy đánh dấu (√) vào những đặc điểm có ở bộ xương thằn lằn mà không có ở bộ xương ếch? ❏Đốt sống thân mang xương sườn. ❏ Có một đốt sống cổ. ❏ Đốt sống cổ linh hoạt. ❏ Đốt sống đuôi dài. Câu 2: Em hãy chọn những từ thích hợp điền vào ch...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
PHẠM VIỆT ANH
Xem chi tiết
ph@m tLJấn tLJ
16 tháng 2 2022 lúc 22:55

TK :

Lý thuyết thằn lằn bóng đuôi dài | SGK Sinh lớp 7

Lê Ngọc Quỳnh Anh
16 tháng 2 2022 lúc 23:00

Lê Ngọc Quỳnh Anh
16 tháng 2 2022 lúc 23:01

undefined

★ღTrúc Lyღ★
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Kiên
24 tháng 4 2019 lúc 20:31

da khô có vảy sừng bao bọc:ngăn cản sự thoát hơi nc của cơ thể

Bài làm

Cấu tạo về thằn lằn bóng đuôi dài:

 Da khô, có vảy sừng bao bọc →→ giảm sự thoát hơi nước
- Cổ dài →→ phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
- Mắt có mi cử động, có nước mắt →→ bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
- Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu →→ bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ.
- Thân, đuôi dài →→ động lực chính của sự di chuyển
- Bàn chân có 5 ngón có vuốt →→ tham gia di chuyển trên cạn.
# Chúc bạn học tốt #

Thằn lằn bóng đuôi dài
Đời sống:

- Môi trường sống: trên cạnh
- Đời sống:

Sống nơi khô ráo, thích phơi nắngCó tập tính trú đông, là động vật biến nhiệtThức ăn chủ yếu là sâu bọ

- Sinh sản:

Thụ tinh trong, đẻ ít trứngPhát triển trực tiếpTrứng có vỏ dai, nhiều noản hoàng

- Cấu tạo ngoài:

Da khô, có vảy sừng, có cổ dàiMắt có mí, cử dộng và có tuyến lệMàng nhĩ nằm trong hốc taiThan và đuôi dài, bốn chi ngắn và yếu, bàn chân năm ngón có vuốt

- Di chuyển: khi di chuyển than và đuôi tì vào đất cử động uốn lien tục phối hợp với các chi giúp cơ thể tiến lên

ღHàn Thiên Băng ღ
Xem chi tiết
Phong Linh
19 tháng 1 2018 lúc 20:14

- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
- Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.
- Thằn lằn là động vật biến nhiệt.
- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.
- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.

 

nguyễn trần quỳnh ngân
Xem chi tiết
Smile
7 tháng 4 2021 lúc 19:06

câu 2:

Hệ thần kinh: Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.
Hệ hô hấp: gồm có khí quản, phế quản, phổi; cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.
Hệ tuần hoàn: Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

Tuyết Nhi
7 tháng 4 2021 lúc 19:16

undefinedundefinedundefined

Tuyết Nhi
7 tháng 4 2021 lúc 19:16

undefined

Bùi Kim Ngân
Xem chi tiết
Trịnh Long
6 tháng 2 2021 lúc 11:00

Giải thích các bước giải:

 

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

 

-Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.

 

-Cổ dài: tăng khả năng quan sát.

 

-Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

 

-Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.

 

-Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.

 

-Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

︵✰Ah
6 tháng 2 2021 lúc 11:00

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

-Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.

-Cổ dài: tăng khả năng quan sát.

-Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

Nguyễn Phương Thúy (tina...
6 tháng 2 2021 lúc 11:55

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn: -Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước. -Cổ dài: tăng khả năng quan sát. -Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

Phùng Viết Mạnh
Xem chi tiết

Trả lời:

- Da khô, có vảy sừng bao bọc

 => Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể

- Có cổ dài

=> Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng

- Mắt có mi cử động, có nước mắt

=> Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô

- Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên tai

=> Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ

- Thân dài, đuôi rất dài

=> Động lực chính của sự di chuyển

- Bàn chân 5 ngón có vuốt

=> Tham gia di chuyển trên cạn

Mai Phương
31 tháng 1 2016 lúc 11:09

Cấu tạo ngoài :

Da khô có vảy sừng bao bọc

Mat có mi tai có màng nhỉ

Co dài linh hoạt

Co 4 chi mỗi chi 5 ngón có vuốt 

Thân và đuôi dài

Y nghĩa : 

Thích nghi với đời sống ở cạn

Co tập tính bò sát thân đuôi xuống đất 

Là động vật biến nhiệt 

Đẻ trứng thụ tinh trong

Trung có vỏ dai và nhiều noãn hoàng

 

ACE_max
Xem chi tiết
ka nekk
12 tháng 5 2022 lúc 14:43

refer:

Cấu tạo ngoài

Than lằn bóng đuôi dài (hình 38.1) có bốn chi ngắn, yếu với năm ngón chân có vuốt. Da khô có vảy sừng bao bọc, cổ dài nên đầu có thể quay về các phía, mắt có mi cử động, màng nhĩ nằm ờ trong hốc tai ở hai bên đầu.

Sunn
12 tháng 5 2022 lúc 14:43

Tham khảo

Cấu tạo ngoài

Than lằn bóng đuôi dài có bốn chi ngắn, yếu với năm ngón chân có vuốt. Da khô có vảy sừng bao bọc, cổ dài nên đầu có thể quay về các phía, mắt có mi cử động, màng nhĩ nằm ờ trong hốc tai ở hai bên đầu.

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
12 tháng 5 2022 lúc 14:44

- Cấu tạo ngoài thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn.

- Da khô có vảy sừng, cổ dài.

- Mắt có mi cử động và có tuyến lệ.

- Màng nhĩ nằm trong hốc tai.

- Thân và đuôi dài, chân ngắn, yếu, có vuốt sắc.

Trần Thị Kim Chi
Xem chi tiết

* Thằn lằn :

 - Hệ tuần hoàn : Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

 - Hệ hô hấp : Thở bằng phổi, sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn.

 - Hệ bài tiết : Thận ( sau ) có khả năng hấp thụ lại nước. 

* Ếch : - Hệ tuần hoàn : Tim 3 ngăn ( 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất ) Hai vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

 - Hệ hô hấp : Xuất hiện phổi Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng Da trần ( trơn, ẩm ướt ) có hệ mao mạch máu để trao đổi khí.

 - Hệ bài tiết : Thận giữa Chất thải ra ngoài qua lỗ huyệt.

chúc bn học tốthihi

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 6 2018 lúc 13:52

Đáp án A

Cấu tạo da khô có vảy sừng bao bọc của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống trên cạn.

💦(づ ̄ 3 ̄)づ💦
10 tháng 3 2021 lúc 21:29

câu a

Yến Nhi
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
16 tháng 3 2022 lúc 16:06

 tham khảo

Thằn lằn bóng sống trên cạn: ưa nơi khô ráo, thích phơi nắng; hoạt động vào ban ngày. Cấu tạo da khô có vảy sừng bao bọc của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống trên cạn

Kudo Shinichi AKIRA^_^
16 tháng 3 2022 lúc 16:07

Thằn lằn:

+Da khô,vảy sừng bao phủ bên ngoài cơ thể(để tránh mất nước)

+Cổ dài,linh hoạt(để có khả năng bắt mồi tốt)

+Mắt có nước mắt và có mi cử động(chống khô mắt)

+Luôn hoạt động vào ban ngày.

+Thích phơi nắng.

+..........................

TV Cuber
16 tháng 3 2022 lúc 16:07

Tham khảo:

Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.

Cổ dài: tăng khả năng quan sát.

Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.

Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.

Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.c