Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tường Vy
Xem chi tiết
Laville Venom
6 tháng 5 2021 lúc 16:36

Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diển đạt.

Có 4 kiểu Ẩn dụ:

- Ẩn dụ hình thức

Ẩn dụ cách thức

- Ẩn dụ phẩm chất

- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

Laville Venom
6 tháng 5 2021 lúc 16:38

 So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

- Mô hình cấu tạo đầy đủ của phép so sánh gồm:

+ Vế A nêu tên sự vật, sự việc được so sánh.

+ vế B nêu tên sự vật sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc được nói đến ở vế A.

- Từ ngữ chỉ phương diện so sánh

- Từ ngữ chỉ ý so sánh.

Laville Venom
6 tháng 5 2021 lúc 16:39

Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Hoán dụ gồm có 4 kiểu thường gặp:

Lấy một bộ phận để gọi toàn thể;Lấy một vật chứa đựng để gọi 1 vật bị chứa đựng;Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật;Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
quỳnhnhuu
Xem chi tiết

# Khái niệm: so sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.

# Cấu tạo của phép so sánh:

- Vế A (tên sự vật, con người được so sánh)

- Vế B (tên sự vật, con người được so sánh với vế A)

- Từ ngữ chỉ phương tiện so sánh

- Từ so sánh

# Các kiểu so sánh:

- So sánh ngang bằng

- So sánh hơn kém

# Tác dụng của phép so sánh:

- Tác dụng gợi hình giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động hơn

- Tác dụng gợi cảm giúp biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc

 

Lan Nguyen
6 tháng 3 2021 lúc 17:41

Khái niệm: so sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.

# Cấu tạo của phép so sánh:

- Vế A (tên sự vật, con người được so sánh)

- Vế B (tên sự vật, con người được so sánh với

Xem chi tiết
ミ★HK丶TɦỏPɦêCỏッ
6 tháng 4 2020 lúc 8:43

1 . So sánh chính là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có tính tương đồng để làm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt.

2 . Có 2 kiểu so sánh :

- So sánh ngang bằng . VD : Bác Hồ như là vị cha già kính yêu của dân tộc ta. 

- So sánh ko ngang bằng. VD : Tình yêu của mẹ dành cho con hơn mọi thứ tình yêu khác.

3  . +) thương người như thể thương thân

+) Lúng túng như gà mắc tóc

+) Lăng xăng như thằng mất khố

#B

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đình Long
6 tháng 4 2020 lúc 8:44

1. Cấu tạo của phép so sánh: vế A ( SỰ VẬT ĐƯỢC SO SÁNH) + Phương diện so sánh+ Từ so sánh+ Vế B ( SỰ VẬT DÙNG ĐỂ SO SÁNH). 

2. Có 2 kiểu so sánh:

   + so sánh ngang bằng

    + so sánh không ngang bằng

 3. một số câu ca dao tục ngữ thành ngữ có phép so sánh:

   

    - Công cha như núi Thái Sơn. Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

    - Lôi thôi như cá trôi xổ ruột.                                  - Thương người như thể thương thân

Khách vãng lai đã xóa
Hàng Lê Gia Bảo
6 tháng 4 2020 lúc 8:53

1. Cấu tạo đầy đủ của phép so sánh gồm có:

– Vế A (tên sự vật, con người được so sánh).

– vế B. (tên sự vật, con người được so sánh với vế A).

– Từ ngữ chỉ phương tiện so sánh.

– Từ so sánh.

2. Có 2 kiểu so sánh là:

– So sánh ngang bằng

VD: Trẻ em như búp trên cành

– So sánh không ngang bằng

VD: Bạn Linh cao hơn bạn Tuấn

3.

– Ca dao:

   +       Thân em như tấm lụa đào

      Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai

   +       Dù ai nói ngả nói nghiêng

      Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân

– Thành ngữ :

   + Chậm như rùa

   + Đen như mực

   + Khỏe như voi

Khách vãng lai đã xóa
Tường Vy
Xem chi tiết
minh nguyet
13 tháng 3 2021 lúc 23:06

Tham khảo:

*Khái niệm:

So sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.

Cấu tạo của một phép so sánh thông thường gồm có:

– Vế A (tên sự vật, con người được so sánh).

– vế B. (tên sự vật, con người được so sánh với vế A).

– Từ ngữ chỉ phương tiện so sánh.

– Từ so sánh.

*Các kiểu so sánh

a.So sánh ngang bằng

Ví dụ: “Trẻ em là búp trên cành”

b. So sánh hơn kém

Ví dụ: " Hương cao hơn Khánh"

*Các phép so sánh thường dùng

1. So sánh sự vật này với sự vật khác.

Ví dụ:

– Cây gạo to lớn như một tháp đèn khổng lồ.

2. So sánh sự vật với con người hoặc ngược lại.

Ví dụ:

– Trẻ em như búp trên cành.

3. So sánh âm thanh với âm thanh

Ví dụ:

– Tiếng chim hót líu lo như tiếng sáo du dương.

4. So sánh hoạt động với các hoạt động khác.

Ví dụ:

-Huyền đi như giậm chân.

So sánh chính là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có tính tương đồng để làm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt.

Có 2 kiểu so sánh :

- So sánh ngang bằng . VD : Bác Hồ như là vị cha già kính yêu của dân tộc ta. 

- So sánh ko ngang bằng. VD : Tình yêu của mẹ dành cho con hơn mọi thứ tình yêu khác.

Đặng Hoàng Anh
Xem chi tiết
FG★Đào Đạt
25 tháng 3 2021 lúc 22:01

So sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.

Cấu tạo của một phép so sánh thông thường gồm có:

– Vế A (tên sự vật, con người được so sánh).

– vế B. (tên sự vật, con người được so sánh với vế A).

– Từ ngữ chỉ phương tiện so sánh.

– Từ so sánh.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Aoi Ogata
9 tháng 2 2018 lúc 20:21

so sánh là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng

 VD: xinh như hoa 

Six Gravity
9 tháng 2 2018 lúc 20:17

So sánh là đối chiếu sự việc, sự vật này với sự việc, sự vật khác giữa chúng có nét tương đồng nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Ví dụ : - Mặt trời tròn như chiếc đĩa bạc Trẻ em như búp trên cành 
hong nguyen
9 tháng 2 2018 lúc 20:22

so sánh là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình gọi cảm cho sự diện đạt.
1 Nhìn từ xa , cây phượng như một chiếc ô khổng lồ
Vế A: cây phượng
Từ so sánh : như
Vế B: chiếc ô khổng lồ
2 Rừng đước dựng lên cao ngất như một dãy tường thành vô tận
Vế A: Rừng đước
Phương diệ so sánh: dựng lên cao ngất
từ so sánh: Như
Vế B: Dãy tường thành vô tận

Cái này là mình làm 1 cái là có phương diện so sánh 1 cái ko có phương diện so sánh nhé!!!
Chúc bạn hk giỏi !!!

Tường Vy
Xem chi tiết
Homin
19 tháng 3 2021 lúc 20:58

Tiếng việt 1?

Minh Ngoc Phan
Xem chi tiết
MINH TRÍ
Xem chi tiết
Vân Vui Vẻ
23 tháng 10 2021 lúc 7:57

1. Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng:

VD: áo, bút, thước,...

2. Từ phức là từ do hai hoặc nhiều tiếng tạo thành

VD: trong trẻo, bức tường,...

 

L Channel
23 tháng 10 2021 lúc 9:25

1.Từ đơn là những từ chỉ có 1 tiếng như:đũa,thìa,vở,bút,thước,.v..v..

2.Từ phức là những từ có 2 tiếng tở lên tạo thành thì được gọi là từ phức,ví dụ:sách vở,bút thước,cơm canh,keoh ngọt,...v...v...

3.Từ ghép là những từ có nghĩa tạo thành.Ví dụ:sách vở,lũy tre,..v...v..

4.Từ láy là những từ giống nhau,nhưng không giống nhau hoàn toàn mà có thế khác nhau âm đầu,vần,âm cuối,dấu thanh.Ví dụ:Trăng trắng, mơn mởn, đo đỏ, lanh lảnh, thoang thoảng những từ này thì chúng ta gọi là láy dấu thanh.

5.

Khái niệm biện pháp tu từ so sánh là gì?

a – Khái niệm phép so sánh 

Phép so sánh là đối chiếu sự vật, sự việc, hiện tượng này với sự vật, sự việc, hiện tượng khác có nét tương đồng để tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

b – Ví dụ phép so sánh 

Thư viện hỏi đáp sẽ đưa ra các ví dụ về phép so sánh trong ca dao – tục ngữ, trong thơ ca gồm:

Ví dụ phép so sánh trong ca dao – tục ngữ

Ví dụ 1: Cày đồng đang buổi ban trưa – Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.

So sánh mồ hôi như mưa = > ý nói sự vất vả của người nông dân khi làm nông.

 

Ví dụ 2: Công cha như núi Thái Sơn – Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

 

So sánh công Cha núi ngọn núi Thái sơn, tình mẹ như nước trong nguồn.

Ví dụ so sánh trong thơ ca

Ví dụ 1: Ao thu lạnh lẽo nước trong veo –  Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo ( Thu điếu – Nguyễn Khuyến).

So sánh chiếc thuyền câu bé tẻo teo.

Ví dụ 2:

Những đêm trăng hiền từ 

Biển như cô gái nhỏ 

Thầm thì gửi tâm tư 

Quanh mạn thuyền sóng vỗ (Trích tác phẩm Thuyền và Biển – Xuân Quỳnh).

Phép so sánh biển như cô gái nhỏ.

Phân loại các kiểu so sánh

Biện pháp tu từ so sánh được chia thành 2 loại gồm so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng.

a – So sánh ngang bằng

Có sử dụng các từ so sánh gồm: Là, như, y như, giống như, như là, tựa như, bao nhiêu, bấy nhiêu…

Ví dụ so sánh ngang bằng:

Ví dụ 1: Bao nhiêu tấc đất tấc bằng bấy nhiêu 

Ví dụ 2: Anh em như thể tay chân.

Ví dụ 3: Thầy thuốc như mẹ hiền.

b – So sánh không ngang bằng

Có sử dụng các từ ngữ so sánh gồm: Hơn, hơn là, kém, chưa bằng, chẳng bằng…

Ví dụ so sánh không ngang bằng

Ví dụ 1: Thà rằng nhịn miệng qua ngày – Còn hơn vay mượn mắc dây nợ nần.

Ví dụ 2: Một giọt máu đào hơn ao nước lã.

Ví dụ 3: Một trăm gầu tát không bằng một bát nước mưa.

Tham khảo thêm: Hoán dụ là gì?