Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huy Nguyen
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
29 tháng 6 2017 lúc 21:17

2Ca +O2\(\rightarrow\)2CaO (1)

2Mg+O2\(\rightarrow\)2MgO (2)

Đặt nCa=a

nMg=b

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}40a+24b=8,8\\56a+40b=13,6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)a=0,1;b=0,2

Theo PTHH1 ta có:

\(\dfrac{1}{2}\)nCa=nO2=0,1.\(\dfrac{1}{2}\)=0,05(mol)

\(\dfrac{1}{2}n_{Mg}=n_{O_2}=0,2.\dfrac{1}{2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\sum n_{O_2}=0,05+0,1=0,15\left(mol\right)\)

mO2=32.0,15=4,8(g)

VO2=22,4.0,15=3,36(lít)

Nguyễn Gia Khải
30 tháng 6 2017 lúc 15:41

a) PTHH:

2Ca + O2 ---to----> 2CaO

Mg + O2 ----to----> MgO

b) Ta có: mhh Ca và Mg + m\(O_2\) = mhh hai oxit (Áp dụng ĐLBTKL)

\(\rightarrow\) m\(O_2\) = mhh hai oxit - mhh Ca và Mg = 13,6 - 8,8 = 4,8(gam)

c) Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{m_{O_2}}{M_{O_2}}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)

\(\rightarrow V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,15.22,4=3,36\left(lít\right)\)

đăng minh sau
Xem chi tiết
Edogawa Conan
25 tháng 9 2021 lúc 12:50

a, PTHH: 2Mg + O2 ---to→ 2MgO

b, Theo ĐLBTKL ta có:

 \(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)

c, \(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\Leftrightarrow m_{O_2}=m_{MgO}-m_{Mg}=15-9=6\left(g\right)\)

Đặng Bao
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
7 tháng 12 2021 lúc 20:09

a, PT: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

b, mMg + mO2 = mMgO

c, Theo phần b, có: mO2 = 15 - 9 = 6 (g)

Bạn tham khảo nhé!

Đỗ Viết Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 14:59

a: \(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)

\(m_{O_2}=15-9=6\left(g\right)\)

b: \(C+O_2\rightarrow CO_2\)

m=22-16=6(g)

Ngọc Hồng (hngoc)
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
13 tháng 3 2023 lúc 18:05

a, \(2Mg+O_2\underrightarrow{^{t^o}}2MgO\)

\(n_{MgO}=\dfrac{2}{40}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{MgO}=0,025\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,025.22,4=0,56\left(l\right)\)

b, Có lẽ đề cho oxi tác dụng với hidro chứ không phải oxit bạn nhỉ?

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{^{t^o}}2H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{2}>\dfrac{0,025}{1}\), ta được H2 dư.

THeo PT: \(n_{H_2O}=2n_{O_2}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=0,05.18=0,9\left(g\right)\)

 

Dương Vương Ánh
Xem chi tiết
Liễu Lê thị
16 tháng 12 2021 lúc 21:24

Bài giải:

Câu 1:

a.

Phương trình hóa học :

CaCO3to→CaO+CO2↑CaCO3→toCaO+CO2↑

MgCO3to→MgO+CO2↑MgCO3→toMgO+CO2↑

Phương trình tính khối lượng : 

mđolomit=moxit+mCO2mđolomit=moxit+mCO2

b.

Từ câu bb , ta có :

−mđolomit=moxit+mCO2−mđolomit=moxit+mCO2

⇔mđolomit=104+88=192(kg)

Hoàng Phương Anh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
7 tháng 8 2016 lúc 10:32

Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol                 =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol                      =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On

nH2        + M2On  => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4

Phuong Nguyen Minh
Xem chi tiết
Do Minh Tam
14 tháng 6 2016 lúc 12:48

Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol                 =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol                      =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On

nH2        + M2On  => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4

oppa sky atmn
Xem chi tiết
_Guiltykamikk_
5 tháng 4 2018 lúc 22:23

Viết phương trình hóa học :

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) (1)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)    (2)

Ta có :  \(n_{H_{2\left(1;2\right)}=\frac{6,72}{22,4}=0.3\left(mol\right)}\)(**)

Gọi số mol của  Al là x  \(\Rightarrow m_{Al}=27x\)

      số mol của Mg là y \(\Rightarrow m_{Mg}=24y\)

Suy ra \(27x+24y=6,3\left(g\right)\)(a)

Theo (1) ta có : \(n_{H_2=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{3}{2}x\left(mol\right)}\)

Theo (2) ta có : \(n_{H_2=n_{Mg}=y\left(mol\right)}\)

Từ (**) suy ra \(\frac{3}{2}x+y=0.3\left(mol\right)\)(b)

Từ (a) và (b) ta có :

\(\hept{\begin{cases}27x+24y=6,3\\\frac{3}{2}x+y=0,3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=0,1\\y=0,15\end{cases}}\)

Lại có : \(m_{Al}=27x\Rightarrow m_{Al}=2,7\left(g\right)\)

            \(m_{Mg}=24y\Rightarrow m_{Mg}=3,6\left(g\right)\)

Vậy khối lượng của Al là 2,7 g ; khối lượng của Mg là 3,6 g