Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phạm yến như
Xem chi tiết
Trần Hồ Hoàng Vũ
30 tháng 8 2020 lúc 15:43

gọi số đó là abc thì theo đề bài ta có a +5= b+4= c+3 

  <=> a + 2 = b+ 1 =c 

 <=> a,b,c là 3 số liên tiếp 

Vậy các số cần tìm là 123, 234, 345, 456, 

Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Quang Sang
30 tháng 8 2020 lúc 15:43

Gọi 3 chữ số cần tìm là abc.Theo đề bài ta có :

+) 3 chữ số giống nhau : 111,222,333,444,555,666,777,888,999

Ta lại có : abc + 543 = 111 (loại)

abc + 543 = 222(loại)

abc + 543 = 333(loại)

abc + 543 = 444(loại)

abc + 543 = 555 => abc = 555 - 543 = 12 (loại)

abc + 543 = 666 => abc = 123(thỏa mãn)

abc + 543 = 777 => abc = 234(thỏa mãn)

abc + 543 = 888 => abc = 345(thỏa mãn)

abc + 543 = 999 => abc = 456(thỏa mãn)

Vậy các số có 3 chữ số lần lượt là 123,234,345,456

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Mai  Anh
30 tháng 8 2020 lúc 15:46

Dễ mà em;     543 cộng 123 = 666 , 543 cộng 234 = 777, 543 cộng 345 = 888, 543 cộng 456 = 999.                                                          Vậy các số cần tìm là ; 123, 234, 345, 456.    [Chúc em học tốt]

Khách vãng lai đã xóa
Thủy Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 9 2021 lúc 20:44

Bài 7:

Gọi số học sinh lớp 7A, 7B và 7C lần lượt là a,b,c

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{a-c}{10-8}=\dfrac{10}{2}=5\)

Do đó: a=50; b=45; c=40

Nguyen Dang Khoa
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
10 tháng 2 2021 lúc 20:15

Bài 3:

Điều kiện: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne2\\y\ne0\end{matrix}\right.\)

HPT \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{6}{\left|x-2\right|}+\dfrac{3}{y}=6\\\dfrac{6}{\left|x-2\right|}-\dfrac{2}{y}=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{y}=5\\\dfrac{2}{\left|x-2\right|}=2-\dfrac{1}{y}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=1\\\left|x-2\right|=2\end{matrix}\right.\) 

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=1\\\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) (Thỏa mãn)

  Vậy hệ phương trình có tập nghiệm \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(4;1\right);\left(0;1\right)\right\}\)

 

Nguyễn Hồng An
Xem chi tiết
dino24hoaroy
Xem chi tiết
dino24hoaroy
12 tháng 3 2023 lúc 22:26

có ai kb với mình hong

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 3 2023 lúc 23:12

4:

Bình có 15*4/3=20 bông

Gọi số hoa của Huệ là x

Theo đề, ta có: \(x-\dfrac{x+15+20}{3}=3\)

=>3x-x-35=9

=>2x=44

=>x=22

Nguyễn Hồng An
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng An
25 tháng 3 2022 lúc 20:39

BỎ ĐI MIK ẤN NHẦM MÔN

Tiinaa
Xem chi tiết
Thu Thao
20 tháng 4 2021 lúc 21:28

undefined

Nguyễn Văn Sinh
Xem chi tiết
2611
21 tháng 12 2022 lúc 17:52

Bài `1:`

`a)2\sqrt{17}=\sqrt{2^2 .17}=\sqrt{68}`

  `3\sqrt{8}=\sqrt{3^2 .8}=\sqrt{72}`

Vì `68 < 72=>2\sqrt{17} < 3\sqrt{8}`

`b)`

`@` Với `x >= 0,x \ne 1` có:

`A=\sqrt{x}/[1-\sqrt{x}]+\sqrt{x}/[\sqrt{x}+1]+[3-\sqrt{x}]/[x-1]`

`A=[-\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)+\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)+3-\sqrt{x}]/[(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)]`

`A=[-x-\sqrt{x}+x-\sqt{x}+3-\sqrt{x}]/[(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)]`

`A=3/[\sqrt{x}+1]`

`@x=8-2\sqrt{7}=(\sqrt{7}-1)^2`

  `=>\sqrt{x}=|\sqrt{7}-1|=\sqrt{7}-1`

Thay `\sqrt{x}=\sqrt{7}-1` vào `A` có: `A=3/[\sqrt{7}-1+1]=[3\sqrt{7}]/7`

Nguyễn Văn Sinh
21 tháng 12 2022 lúc 18:08

Sqt là gì vậy bạn,

 

vũ thị ngân _a3
Xem chi tiết
chibi usa
6 tháng 3 2016 lúc 20:45

Cường có số thời gian rảnh rỗi là:   \(1-\frac{1}{3}-\frac{1}{6}-\frac{1}{12}-\frac{1}{8}-\frac{1}{24}=\frac{1}{4}\)

vũ thị ngân _a3
6 tháng 3 2016 lúc 21:01

các cậu diễn giải ra đc k