Hòa tan hoàn toàn 10,44 gam MnO2 trong dung dịch HCl đặc dư, sau phản ứng thu được chất khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào 60 gam dung dịch NaOH 20%, thu được dung dịch Y. Tính nồng độ phần trăm từng chất trong dung dịch Y.
Bài 7: Hòa tan hoàn toàn 4 gam CuO trong 146 gam dung dịch HCl 5% thu được dung dịch Z.
a. Xác định chất tan trong dung dịch Z.
b. Tính nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch Z.
c. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch Z đến phản ứng hoàn toàn thu được a gam kết tủa. Nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được b gam chất rắn. Tính a, b.
a) \(n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{146.5\%}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,2}{2}\) => CuO hết, HCl dư
=> dd sau phản ứng chứa CuCl2, HCl dư
b)
PTHH: CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O
0,05-->0,1------>0,05
mdd sau pư = 4 + 146 = 150 (g)
\(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{CuCl_2}=\dfrac{0,05.135}{150}.100\%=4,5\%\\C\%_{HCldư}=\dfrac{\left(0,2-0,1\right).36,5}{150}.100\%=2,433\%\end{matrix}\right.\)
b)
PTHH: NaOH + HCl --> NaCl + H2O
CuCl2 + 2NaOH --> 2NaCl + Cu(OH)2
0,05--------------------------->0,05
Cu(OH)2 --to--> CuO + H2O
0,05----------->0,05
=> \(a=m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,05.98=4,9\left(g\right)\)
=> \(b=m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)
Gọi kim loại cần tìm là A
a) PTHH: \(A+H_2O\rightarrow AOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
\(AOH+HCl\rightarrow ACl+H_2O\)
b) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_A=0,2mol\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,8}{0,2}=39\) \(\Rightarrow\) Kim loại cần tìm là Kali
b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{KCl}=0,2mol\\n_{HCl\left(pư\right)}=0,2mol\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=0,2\cdot20\%=0,04\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{KCl}=0,2\cdot74,5=14,9\left(g\right)\\m_{HCl\left(dư\right)}=0,04\cdot36,5=1,46\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{H_2}=2\cdot0,1=0,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{dd}=m_K+m_{ddHCl}-m_{H_2}=7,8+\dfrac{0,24\cdot36,5}{10\%}-0,2=95,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{KCl}=\dfrac{14,9}{95,2}\cdot100\%\approx15,65\%\\C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{1,46}{95,2}\cdot100\%\approx1,53\%\end{matrix}\right.\)
Hòa tan hoàn toàn 3,92 gam bột Fe vào 44,1 gam dung dịch HNO 3 50% thu được dung dịch X(không có ion NH 4 + , bỏ qua sự hòa tan của các khí trong nước và sự bay hơi của nước). Cho X phản ứng với 200ml dung dịch chứa đồng thời KOH 0,5M và NaOH 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi, thu được 20,56 gam hỗn hợp chất rắn khan. Nồng độ phần trăm của Fe NO 3 2 trong dung dịch X là
A. 37,18%.
B. 37,52%.
C. 38,71%.
D. 35,27%.
Hòa tan hoàn toàn 3,92 gam bột Fe vào 44,1 gam dung dịch HNO3 50% thu được dung dịch X (không có ion NH4+ , bỏ qua sự hòa tan của các khí trong nước và sự bay hơi của nước). Cho X phản ứng với 200ml dung dịch chứa đồng thời KOH 0,5M và NaOH 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi, thu được 20,56 gam hỗn hợp chất rắn khan. Nồng độ phần trăm của Fe(NO3)3 trong dung dịch X là
A. 37,18%.
B. 37,52%.
C. 38,71%.
D. 35,27%
Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam một kim loại R bằng dung dịch H2SO4, thu được khí SO2. Cho toàn bộ lượng khí này hấp thụ hết vào 400 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa 33,4 gam chất tan. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 19,6 gam kim loại R vào 160 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 57,8.
B. 45,92.
C. 54,6
D. 83,72
Cho 3,6 gam Mg vào 300 gam dung dịch HCl 7,3% đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X khí Y .
a) Tính thể tích khí Y (đktc)
b) Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch X
a) nMg= 3,6/24=0,15(mol)
nHCl= (300.7,3%)/36,5= 0,6(mol)
PTHH: Mg + 2 HCl -> MgCl2 + H2
Ta có: 0,15/1 < 0,6/2
=> HCl dư, Mg hết => Tính theo nMg.
nY=nH2=nMgCl2=nMg=0,15(mol)
=>V(Y,đktc)=V(H2,đktc)=0,15.22,4=3,36(l)
b) mMgCl2=0,15.95= 14,25(g)
nHCl(dư)= 0,6- 0,15.2=0,3(mol)
=>mHCl(dư)=0,3.36,5= 10,95(g)
mddsau= mMg + mddHCl - mH2= 3,6+ 300 - 0,15.2= 303,3(g)
=>C%ddHCl(dư)= (10,95/303,3).100= 3,610%
C%ddMgCl2= (14,25/303,3).100=4,698%
hòa tan hoàn toàn m ( gam) Na2O vào 20 gam dung dịch A chứa NaOH 5% và KOH 2% sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B chứa NaOH co nồng độ phần trăm gấp đôi ban đầu ( trong dung dịch A) và KOH . a) tính m ? b) tính nồng độ phần trăm của KOH trong dung dịch B
\(m_{NaOH\left(A\right)}=20.5\%=1\left(g\right)\)
Trong B:
gọi x là khối lượng Na2O thêm vào , x>0 (g)
\(10\%=\dfrac{\dfrac{80}{62}x+1}{x+20}\)
\(\rightarrow x=0,84\left(g\right)\)
Vậy khối Na2O thêm vào dd A là 0,84 (g)
b, \(m_{KOH\left(A\right)}=2\%.20=0,4\left(g\right)\)
\(C\%_{KOH\left(B\right)}=\dfrac{0,4}{20+0,84}.100\%=1,92\%\)
Hòa tan 12,6 gam hỗn hợp hai kim loại M (hóa trị II) và M’ (hóa trị III) bằng axit HCl dư, thu được dung dịch A và khí B. Đốt cháy hoàn toàn ½ lượng khí B trên thu được 2,79 gam H2O.
a) Cô cạn dung dịch A thu được m gam hỗn hợp muối khan. Tính giá trị m.
b) Cho lượng khí B còn lại phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 vừa đủ (t0C) rồi cho sản phẩm thu được hấp thụ vào 0,2 lít dung dịch NaOH 16% (d = 1,20g/ml). Tính nồng độ % các chất trong dung dịch thu được.
Đồng nhất dữ kiện để thuận lợi cho tính toán, bằng cách nhân đôi khối lượng H2O.
a.
BTNT H: nH2 = nH2O = 0,31 mol
=> nHCl = 0,62mol
BTKL: m kim loại + mHCl = mA + mB => 12,6 + 36,5 . 0,62 = m + 2 . 0,31 => m = 34,61g
b.
hòa tan 24 96 gam trong h2so4 đặc nóng thu được khí so2. hấp thụ hoàn toàn khí so2 vào 1,3 lít dung dịch NaOH 0,7M, sau phản ứng đem cô cạn dung dịch thu được 54,34g chất rắn. xác định kim loại M?