Một vật có khối lượng 3 kg rơi không vận tốc đầu từ độ cao 100 m . Lấy g bằng 10 m/s2
a) tính động năng và thế năng của vật đó Tại độ cao 10m
b) ở độ cao nào thì động năng bằng 3 lần thế năng
Một vật có khối lượng m = 2 kg rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 2 m so với mặt đất lấy g = 10 m/s². Chọn gốc thế năng tại mặt đất. -Tính thế năng động năng cơ năng của vật tại vị trí thả rơi. -ở độ cao nào thì động năng bằng hai lần thế năng. -tính vận tốc của vật khi chạm đất.
`@W_t=mgz=2.10.2=40(J)`
`W_đ=1/2mv^2=1/2 .2.0^2=0(J)`
`W=W_t+W_đ=40+0=40(J)`
`@W_[(W_đ=2W_t)]=W_[đ(W_đ=2W_t)]+W_[t(W_đ=2W_t)]=40`
Mà `W_[đ(W_đ=2W_t)]=2W_[t(W_đ=2W_t)]`
`=>3W_[t(W_đ=2W_t)]=40`
`<=>3mgz_[(W_đ=2W_t)]=40`
`<=>3.2.10.z_[(W_đ=2W_t)]=40`
`<=>z_[(W_đ=2W_t)]~~0,67(m)`
`@W_[đ(max)]=W_[t(max)]=40`
`<=>1/2mv_[max] ^2=40`
`<=>1/2 .2v_[max] ^2=40`
`<=>v_[max]=2\sqrt{10}(m//s)`
Một vật khối lượng trượt 1kg bắt đầu rơi từ điểm A có độ cao 16m xuống đất. Lấy g=10m/s². a) tính động năng, thế năng, cơ năng của vật tại A. b) ở độ cao nào động năng bằng hai lần thế năng. c) tính vận tốc của vật ở vị trí thế năng bằng 4 lần động năng.
Tóm tắt m=1kg; hA=16m; g=10m/s2
a,Xét tại điểm A
Động năng của vật : \(W_{đA}=0J\)
Thế năng của vật:\(W_{tA}=mgh_A=160J\)
Cơ năng của vật: \(W=W_{đA} +W_{tA}=160J\)
b, Gọi B là điểm mà vật có động năng bằng 2 lần thế năng
\(\Rightarrow W_{đB}=2W_{tB}\)
Vì vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực < Đề thiếu dữ kiện " Bỏ qua ma sát">
nên cơ năng được bảo toàn
\(\Rightarrow W_B=W_A=160J\)
Xét điểm B
Độ cao của vật so với mặt đất lúc này
\(W_B=W_{đB}+W_{tB}\Leftrightarrow W_B=3W_{tB}\Leftrightarrow W_B=3mgh_B\)
\(\Rightarrow h_B=\dfrac{W_B}{3mg}=\dfrac{16}{3}m\)
Một vật có khối lượng 3 kg rơi không vận tốc đầu từ độ cao 100 m. Cho g= 10m/s2. Tìm
A, Tính động năng và thế năng của ô tô đó tại độ cao 10m.
B, Ở độ cao nào thì động năng bằng thế năng
a) Cơ năng ban đầu của vật:
\(W_1=m.g.h_1=3.10.100=3000\left(J\right)\)
Tại độ cao 10m thì thế năng của vật:
\(W_{t2}=m.g.h_2=3.10.10=300\left(J\right)\)
Cơ năng tại vị trí này:
\(W_2=W_{đ2}+W_{t2}\)
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng, ta có:
\(W_1=W_2\)
\(\rightarrow W_{đ2}=W_2-W_{t2}=3000-300=2700\left(J\right)\)
b) Động năng bằng thế năng \(\Leftrightarrow W_đ=W_t\)
\(\Leftrightarrow W_1=2W_{t2}\)
\(\Leftrightarrow m.g.h_1=2.m.g.h\)
\(\Leftrightarrow3000=2.3.10.h\)
\(\Leftrightarrow h=\frac{3000}{2.3.10}=50\left(m\right)\)
Vậy ...
Một vật có khối lượng 250g đc thả rơi từ độ cao 20m. Lấy g=10 m/s². Tính: a. Cơ năng của vật? b. Thế năng ở độ cao 10m? Suy ra vận tốc tại đó? c. Vận tốc tại vị trí thế năng bằng 2 lần động năng? d. Vận tốc vật khi chạm đất?
Một vật có khối lượng m = 3 kg đang rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h = 4m, chọn gốc tính thế năng (Z0 = 0 ) tại mặt đất, lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Thế năng của vật ở vị trí động năng bằng ba thế năng là
A. 10J
B. 40J
C. 30J
D. 20J
Chọn gốc tính thế năng ( Z0 = 0) tại mặt đất.
Vận tốc của vật sau khi rơi được quãng đường
Thế năng của vật tương ứng với vị trí đó bằng:
IXét tổng quát tại vị trí động năng bằng n thế năng thì
Giá trị đại số của tọa độ Z của vật so với mốc bằng:
Thế năng của vật ở vị trí động năng bằng ba thế năng là
Vật khối lượng m = 4 kg được đặt ở độ cao Z so với mặt đất có thế năng 600j thả tự do cho vật rơi tới mặt đất lấy g bằng 10 m/ s2 chọn gốc thế năng tại mặt đất .Tính
A)độ cao thả vật
B)cơ năng của vật sau khi rơi được 1s
C)vận tốc của vật khi chạm đất
2) Một vật có khối lượng 3 kg rơi không vận tốc đầu từ độ cao 100 m .Lấy g bằng 10 m/s2
A) tính động năng và thế năng của vật đó Tại độ cao 10 m
B)ở độ cao nào thì động năng bằng 3 lần thế năng
Một vật có khối lượng là 5kg được thả rơi tự do không vận tốc đầu ở độ cao 30m. Lấy g = 10 m / s 2 . Chọn mốc tính thế năng tại mặt đất. Tính độ cao của vật tại đó động năng gấp 1,5 lần thế năng:
A. 15 m
B. 20 m
C. 12 m
D. 24 m
+ Cơ năng tại vị trí thả vật: W 0 = m g h 0
+ Gọi h là độ cao so với mặt đất tại vị trí có động năng gấp 1,5 lần thế năng.
+ cơ năng tại vị trí này là:
+ Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có:
=> Chọn C.
Câu 3: Một vật khối lượng 0,5 kg được thả rơi từ độ cao 25 m. Bỏ qua mọi ma sát và lấy g= 10m/s2 a) Tính thế năng, động năng của vật lúc bắt đầu thả. Suy ra cơ năng của vật. b) Tính thế năng của vật ở độ cao 15 m. Suy ra động năng của vật tại vị trí này c) Ở độ cao nào thì thế năng của viên đá bằng động năng của nó ?
a/ \(W=mgh=0,5.10.20=100\left(J\right)\)
b/ \(W_{d\left(max\right)}=W=\dfrac{1}{2}mv^2\Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{2.W}{m}}=\sqrt{\dfrac{2.100}{0,5}}=...\left(m/s\right)\)
c/ \(W_d=3W_t\Leftrightarrow W_t=\dfrac{1}{3}W_d=\dfrac{1}{4}W\)
\(\Rightarrow mgh=\dfrac{1}{4}.100\Leftrightarrow h=\dfrac{25}{0,5.10}=5\left(m\right)\)
d/ \(W_d=W-W_t=100-10mg\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv^2=100-10.10.0,5\Leftrightarrow v=...\left(m/s\right)\)
e/ \(W_d=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.0,5.10^2=...\left(J\right)\)
\(\Rightarrow W_t=mgh=W-W_d\Leftrightarrow h=\dfrac{W-W_d}{mg}=...\left(m\right)\)