Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Jennie BLINK
.Q&A: Test Kpop Idol Club (KIC).Kpop Idol Club (KIC)(Nhớ theo dõi clb) Để làm được bài test vui lòng đăng kí theo form: - Tên: - Tuổi: - Idol: - Hứa: Đề test thành viên của KIC: I- Lý thuyết (3đ): 1. Idol kpop bạn yêu thích là ai? Tại sao? (Lý do phải viết ra rõ ràng, không nói chung chung, mông lung, không trọng tâm). 2. Bài hát kpop bạn yêu thích nhất là bài nào? (Nêu ít nhất 3 bài). 3. Giới thiệu tiểu sử sơ qua về thần tượng kpop của bạn (Chỉ giới thiệu 1 thành viên trong nhóm hoặc...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Kim Taehyungie
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
6 tháng 11 2019 lúc 18:38

Tổng ba góc của một tam giácTổng ba góc của một tam giác

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Jeon_Jung_Kook (Team BTS...
Xem chi tiết
Sincere
21 tháng 12 2017 lúc 11:14

1.My mother is the best person( ko p people đâu nhé) in my family

2. There are four peple in my family: my parents, my brother and me

3. It's N-H-I

4. My name is Nguyen Nhi

๖²⁴ʱČʉէε✦ɠїɾℓ༉
21 tháng 12 2017 lúc 11:09

1. It's mum .

2. Five 

3. C - H - I 

4 . My name is Chi .

Tk cho tớ nhé !

Nguyễn Hồng Hà My
21 tháng 12 2017 lúc 11:17

It 's dad

There are four

M-Y

My name is My

tk mình nhé ^-^

Kim Taehyungie
Xem chi tiết
Ngô Bá Hùng
15 tháng 10 2019 lúc 21:04

Gọi 3 lớp 7A, 7B, 7C là x, y, z ; x, y, z tỉ lệ với 9, 8, 7 tức là:

\(\frac{x}{9}=\frac{y}{8}=\frac{z}{7}\)

Tổng = 360 kg \(\Leftrightarrow x+y+z=360\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{9}=\frac{y}{8}=\frac{z}{7}=\frac{x+y+z}{9+8+7}=\frac{360}{24}=15\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=15.9=135\\y=15.8=120\\z=15.7=105\end{matrix}\right.\)

Vậy...

Vũ Minh Tuấn
15 tháng 10 2019 lúc 21:06

Gọi số kg giấy vụn của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c (kg, \(a;b;c>0\)).

Theo đề bài, vì số kg giấy vụn của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với 9,8,7 nên ta có:

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}\)\(a+b+c=360\left(kg\right).\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{9+8+7}=\frac{360}{24}=15.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{9}=15\Rightarrow a=15.9=135\left(kg\right)\\\frac{b}{8}=15\Rightarrow b=15.8=120\left(kg\right)\\\frac{c}{7}=15\Rightarrow c=15.7=105\left(kg\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy số kg giấy vụn của lớp 7A là: 135 kg.

số kg giấy vụn của lớp 7B là: 120 kg.

số kg giấy vụn của lớp 7C là: 105 kg.

Chúc bạn học tốt!

Nguyễn
15 tháng 10 2019 lúc 21:13

Gọi số kg giấy vụn mỗi lớp thu được lần lượt là \(x,y,z\)

(\(x,y,z\ne0\))

Số kg giấy của mỗi lớp tỉ lệ là 9,8,7

\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{9}=\frac{y}{8}=\frac{z}{7}\)

Tổng số kg giấy vụn của 3 lớp là 360kg

\(\Rightarrow\) \(x+y+x\) = 360

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{9}=\frac{y}{8}=\frac{z}{7}\)\(=\frac{x+y+z}{9+8+7}\)\(=\frac{360}{24}\)\(=15\)

Suy ra :

\(x=\) 9 . 15 =135 kg

y = 8 . 15 =120 kg

z = 7 . 15 = 105 kg

Vậy số kg giấy vun của lớp 7A là : 135 kg

số kg giấy vun của lớp 7B là : 120 kg

số kg giấy vun của lớp 7Clà :105 kg

Cass Na Na
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
16 tháng 9 2015 lúc 19:16

Đặt g(x) = 2x + 3 ; P(x) = Q(x) - g(x) 

Dễ thấy x = 1;2;3;4 là nghiệm của P(x) 

=> P(x) = ( x-  1 )( x- 2 )( x - 3 )( x - 4 )

=> Q(x) = Px) + g(x) = ( x- 1 )( x- 2 )( x- 3  )( x-  4 ) + 2x + 3 

Q(10) = ( 10 - 1 )( 10 - 2 )( 10 - 3 )( 10 - 4 ) + 2.10 + 3 = ...

Q(11) ; 12 ; 13 tương tự

Trần Thảo Anh
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
11 tháng 8 2020 lúc 21:44

dài :vv

a) \(\left|2x-5\right|=4\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x-5=4\\2x-5=-4\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x=9\\2x=1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=\frac{9}{2}\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

b) \(\frac{1}{3}-\left|\frac{5}{4}-2x\right|=\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left|\frac{5}{4}-2x\right|=\frac{1}{12}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{5}{4}-2x=\frac{1}{12}\\\frac{5}{4}-2x=-\frac{1}{12}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x=\frac{7}{6}\\2x=\frac{4}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{7}{12}\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}}\)

Khách vãng lai đã xóa

Bài 1 :

a) \(|2x-5|=4\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-5=4\\2x-5=-4\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}2x=9\\2x=1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{9}{2}\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

b) \(\frac{1}{3}-\left|\frac{5}{4}-2x\right|=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\left|\frac{5}{4}-2x\right|=\frac{1}{12}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{5}{4}-2x=\frac{1}{12}\\\frac{5}{4}-2x=-\frac{1}{12}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=\frac{7}{6}\\2x=\frac{4}{3}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{12}\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}}\)

c) \(\left|\frac{-2}{3}\right|+\left|x-\frac{1}{3}\right|=\left|-1\right|-\left|\frac{-1}{3}\right|\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}+\left|x-\frac{1}{3}\right|=1-\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}+\left|x-\frac{1}{3}\right|=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\left|x-\frac{1}{3}\right|=0\Rightarrow x-\frac{1}{3}=0\Rightarrow x=\frac{1}{3}\)

d) \(\left|-\frac{1}{2}\right|-\left|x+\frac{1}{4}\right|=\left|-\frac{3}{4}\right|\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}-\left|x+\frac{1}{4}\right|=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\left|x+\frac{1}{4}\right|=-\frac{1}{4}\)

Vì \(\left|x\right|\ge0\Rightarrow\)ko có gtri nào của x thỏa mãn đề bài

Bài 2 :

a) \(\left|x-1\right|=3x+2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=3x+2\\x-1=-3x-2\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3x=2+1\\x+3x=-2+1\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-2x=3\\4x=-1\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{-3}{2}\\x=\frac{-1}{4}\end{cases}}\)

b|) \(\left|9+x\right|=2x\Rightarrow\orbr{\begin{cases}9+x=2x\\9+x=-2x\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2x=-9\\x+2x=-9\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-x=-9\\3x=-9\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=9\\x=-3\end{cases}}}\)

c) \(\left|x+6\right|-9=2x\Rightarrow\left|x+6\right|=2x+9\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+6=2x+9\\x+6=-2x-9\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x-2x=9-6\\x+2x=-9-6\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-x=3\\3x=-15\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=-5\end{cases}}}\)

Cậu có thể tham khảo bài làm trên đây ạ, chúc cậu học tốt ^^

Khách vãng lai đã xóa
ミ★Ƙαї★彡
12 tháng 8 2020 lúc 8:09

a, \(\left|2x-5\right|=4\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-5=4\\2x-5=-4\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=9\\2x=1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{9}{2}\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

b, \(\frac{1}{3}- \left|\frac{5}{4}-2x\right|=\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left|\frac{5}{4}-2x\right|=\frac{1}{12}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{5}{4}-2x=\frac{1}{12}\\\frac{5}{4}-2x=-\frac{1}{12}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=\frac{7}{6}\\2x=\frac{4}{3}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{12}\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}}\)

Bài 2 : 

a, \(\left|x-1\right|=3x+1\)

\(\orbr{\begin{cases}x-1=3x+1\\x-1=-3x-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-2x-2=0\\4x=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=0\end{cases}}}\)

b, \(\left|9+x\right|=2x\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}9+x=2x\\9+2x=-2x\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-x=-9\\4x=-9\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=9\\x=-\frac{9}{4}\end{cases}}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Kim Taehyungie
Xem chi tiết
Nelson Charles
16 tháng 11 2019 lúc 21:16

a) .....

b and c) ABC là tg cân tại A nên tg ABM=ACM và B đx C qua M= M là điểm thuộc trung trực tg ABC

Nb=Nc => AN là đg cao và trong tg cân thì dg cao = trung trực nên....

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
16 tháng 11 2019 lúc 21:30

Hình bạn tự vẽ nha!

a) Xét 2 \(\Delta\) \(ABM\)\(ACM\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(BM=CM\left(gt\right)\)

Cạnh AM chung

=> \(\Delta ABM=\Delta ACM\left(c-c-c\right).\)

b) Theo câu a) ta có \(\Delta ABM=\Delta ACM.\)

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) (2 góc tương ứng).

=> \(AM\) là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) (1)

Xét 2 \(\Delta\) \(ABN\)\(ACN\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(BN=CN\) (vì N là trung điểm của \(BC\))

Cạnh AN chung

=> \(\Delta ABN=\Delta ACN\left(c-c-c\right).\)

=> \(\widehat{BAN}=\widehat{CAN}\) (2 góc tương ứng).

=> \(AN\) là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(AM,AN\) đều là tia phân giác của \(\widehat{BAC}.\)

=> \(A,M,N\) thẳng hàng.

c) Xét \(\Delta ABC\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ABC\) cân tại A.

\(AN\) là đường phân giác (cmt).

=> \(AN\) đồng thời là đường trung trực của \(\Delta ABC.\)

=> \(AN\) là đường trung trực của \(BC.\)

\(A,M,N\) thẳng hàng (cmt).

=> \(MN\) là đường trung trực của \(BC\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mai Chi
Xem chi tiết
Trần Anh Thư
3 tháng 11 2016 lúc 19:42

a) theo công thức ta có: 5.7=x.-y=5.7

\(\Rightarrow x=-7;y=-5\)

b) \(\frac{x}{4}=\frac{y}{3}=\frac{x+y}{4+3}=\frac{14}{7}=2\)

\(\Rightarrow\frac{x}{4}=2\Rightarrow x=2.4=8\)

\(\Leftrightarrow\frac{y}{3}=2\Rightarrow y=2.3=6\)

Vậy x=8;    y=6

Nguyễn Mai Chi
3 tháng 11 2016 lúc 20:10

Bạn giải thích giùm mình tại sao\(\frac{x+y}{4+3}\)\(=\)\(\frac{14}{7}\)\(=\)\(2\)

Trần Anh Thư
13 tháng 11 2016 lúc 19:48

à cái này có nghĩa là

\(\frac{x+y}{4+3}\)nen x+y=14 (đề bài chox+y=14)

còn 4+3=7 thôi nên ta viết\(\frac{x+y}{4+3}=\frac{14}{7}\)

sao đó ta rút gọn thì\(\frac{14}{7}=2\)

Buddy
Xem chi tiết

Học sinh tự thực hiện.

Trương Minh Thi
28 tháng 4 lúc 20:25

Hà Quang Minh trả lời sai

Trương Minh Thi
28 tháng 4 lúc 20:26

QUIZ

Kim Taehyungie
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
26 tháng 11 2019 lúc 11:11

a) Ta có:

\(\widehat{ACK}=\widehat{A}+\widehat{AEC}\) ( tính chất góc ngoài của tam giác ).

=> \(\widehat{ACK}=\widehat{A}+90^0\) (1).

\(\widehat{ABH}=\widehat{A}+\widehat{ADB}\) ( tính chất góc ngoài của tam giác ).

=> \(\widehat{ABH}=\widehat{A}+90^0\) (2).

Từ (1) và (2) => \(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}.\)

Hay \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}.\)

b) Xét 2 \(\Delta\) \(ABH\)\(KCA\) có:

\(BH=CA\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\left(cmt\right)\)

\(AB=CK\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ABH=\Delta KCA\left(c-g-c\right)\)

=> \(AH=AK\) (2 cạnh tương ứng) (đpcm).

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Pham Tu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
23 tháng 6 2019 lúc 15:13

Bài 1 :

a) \(-3+\left(-4\right)-\left(-3\right)+\left(2+7-10\right)=-3-4+3+2+7-10=-5\)

b) \(3-\left(-3+2-7\right)+\left(-4\right)=3+3-2+7-4=7\)

c) \(7+\left(-2-3+7\right)-\left(-2\right)=7-2-3+7+2=17\)

d) \(-\left(-3\right)-\left(-2+3-8\right)+\left(-6\right)=3+2-3+8-6=4\)

Bài 2 :

a) \(x^2-2x-\left(3x-2x\right)=x^2-2x-3x+2x=x^2-3x\)

b) \(-\left(x^2+3x^2\right)-\left(-5x^2+3x\right)=-x^2-3x^2+5x^2-3x=x^2-3x\)

c) \(\left(x-y\right)-\left(x+3y+1\right)=x-y-x-3y-1=-4y-1\)

Vũ Minh Tuấn
23 tháng 6 2019 lúc 18:12

Bài 1:

a, -3+ (-4) - (-3) + (2 + 7 - 10)

= -3 - 4 + 3 + 2 + 7 - 10

= 5 - 10

= -5.

b, 3 - (-3 + 2 - 7) + (-4)

= 3 + 3 - 2 + 7 - 4

= 11 - 4

= 7

c, 7 + (-2 - 3 + 7) - (-2)

= 7 - 2 - 3 + 7 + 2

= 9 + 2

= 11.

d, - (-3) - (-2 + 3 - 8) + (-6)

= 3 + 2 - 3 + 8 - 6

= 10 - 6

= 4.

Mình chỉ làm bài 1 thôi nhé.

Chúc bạn học tốt!