Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyenthao Linh
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
24 tháng 1 2016 lúc 20:29

=>2.(x-1)+7  chia hết cho x-1

=>7 chia hết cho x-1

=>x-1 E Ư(7)={-7;-1;1;7}

=>x E {-6;0;2;8}

Nguyenthao Linh
24 tháng 1 2016 lúc 20:33

bạn Hoàng Phúc mình thấy giải chưa chi tiết và cũng k hiểu nhưng mất công viết nên động viên cho bạn 1 tick

Byul Baekhyun
24 tháng 1 2016 lúc 20:53

Mk có cách giải khác linh nè

Vì x-1 chia hết cho x-1 nên 2x-2 chia hết cho x-1

Mà 2x+5 chia hết cho x-1 

Suy ra (2x+5)-(2x-2) chia hết cho x-1

Hay   2x+5-2x+2 chia hết cho x-1

              7 chia hết cho x-1

Suy ra x-1 thuộc Ư(7)=(1;7)

             X thuộc (2;8)

 

Nguyenthao Linh
Xem chi tiết
Mai Ngọc
24 tháng 1 2016 lúc 21:06

2x+5 chia hết  cho x-1

=>2x-4+9 chia hết cho x-1

=>9 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc Ư(9)={-1;1;-3;3;-9;9}

=>x thuộc{0;2;-2;4;-8;10}

Nguyenthao Linh
24 tháng 1 2016 lúc 20:41

nhưng mà chưa chi tiết lắm động viên tui tick r

Hoàng Phúc
24 tháng 1 2016 lúc 20:49

2x+5 chia hết cho x-1

=>2.(x-1)+7 chia hết cho x-1

mà 2.(x-1) chia hết cho x-1

=>7 chia hết cho x-1

=>x-1 E Ư(7)={...{

=>x E {..}

Thuỳ Lê Minh
Xem chi tiết
《Danny Kazuha Asako》
22 tháng 10 2021 lúc 17:33

bạn ơi cái này là tìm về cái gì?

Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 10 2021 lúc 17:39

ý bạn là \(x-y-z=-33?\)

Ta có \(2x=3y=5z\Rightarrow\dfrac{2x}{30}=\dfrac{3y}{30}=\dfrac{5z}{30}\Rightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{6}\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x-y-z}{15-10-6}=\dfrac{-33}{-1}=33\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=33\cdot15=495\\y=33\cdot10=330\\z=33\cdot6=198\end{matrix}\right.\)

Phạm huy hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 9 2021 lúc 14:23

Ta có: \(D=\left(x-y\right)^2+2\left(x^2-y^2\right)+\left(x+y\right)^2\)

\(=\left(x-y+x+y\right)^2\)

\(=4x^2\)

DŨNG
Xem chi tiết
2611
13 tháng 5 2022 lúc 16:53

`2x-2/3=1/2`

`2x=1/2+2/3`

`2x=7/6`

`x=7/6:2=7/12`

TV Cuber
13 tháng 5 2022 lúc 16:54

\(2x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow2x=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{6}\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{6}:2=\dfrac{7}{12}\)

αβγ δεζ ηθι
13 tháng 5 2022 lúc 16:54

2x - 2/3 = 1/2

2x = 1/2 + 2/3 = 7/6

x = 7/6 : 2 = 7/12

vậy x = 7/12

Trần Thị Diệu
Xem chi tiết
Trần Thị Diệu
15 tháng 10 2021 lúc 21:23

😢😢😢😢

Tô Hà Thu
15 tháng 10 2021 lúc 21:23

\(a\perp c;c\perp b\)

\(\Rightarrow\)a//b

\(\Rightarrow\widehat{C}=90^o\)

Bài 2:

\(\)a//b;\(a\perp c\)

\(\Rightarrow b\perp c\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=90^o\)

\(\widehat{D}=\widehat{C}\) (đòng vị)

\(\Rightarrow\widehat{D}=60^o\)

Ny Đặng
Xem chi tiết
Wendy Marvell
4 tháng 12 2016 lúc 20:29

2.(x+1) chia hết cho x+1 => 2x+2 chia hết cho x+1

=> (2x+5 )- (2x+2)  chia hết cho x+1

=>        3               chia hết cho x+1 

=> x+1 thuộc ước của 3

=> x+1 thuộc { 1;3}

=> x thuộc { 0;2}

Duyệt đi chúc bạn học giỏi

MAI HUONG
4 tháng 12 2016 lúc 20:15

bạn giải  x +1 là ước của 3 là ra x 

Ny Đặng
4 tháng 12 2016 lúc 20:17

Bạn có thể giúp mình giải chi tiết đc ko? nv mình chưa hiểu lắm

Hậu Huyền
Xem chi tiết
Trần Hạnh Trang
22 tháng 3 2020 lúc 10:13

a, 

Vì -4 chia hết cho x-5 

=> x-5 thuộc Ư(-4)

Ta có: Ư(-4) = {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x-5 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x thuộc {6;4;7;3;9;1}

Vậy ....

b,

x-3 chia hết cho x+1

=> x+1-4 chia hết cho x+1

Mà x+1 chia hết cho x+1

=> 4 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(4)

Ta có: Ư(4) = {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x+1 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x thuộc {0;-2;1;-3;3;-5}

Vậy ....

c,

2x-6 chia hết cho 2x+2

=> 2x+2-8 chia hết cho 2x+2

Mà 2x+2 chia hết cho 2x+2

=> 8 chia hết cho 2x+2

=> 2x+2 thuộc Ư(8)

Ta có: Ư(8) = {+_1 ; +_2 ; +_4 ; +_8}
=> 2x+2 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4 ; +_8}

=> 2x thuộc {-1;-3;0;-4,2;-6;6;-10}

=> x thuộc {-0.5;-1.5;0;-2;1;-3;3;-5}

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Như Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Vũ
23 tháng 12 2017 lúc 13:31

Vì 75 chia hết cho (2x+ 1) nên (2x+ 1) thuộc Ư(75)

Ta có: Ư(75)={1;3;5;15;25;75}

Lâp bảng:

2x+1135152575
x01271237

Vậy X= {0;1;2;7;12;37}

đúng 100%