Giải phương trình sau
(3x-2)/3 -2=4x+1/4
Bài 1: Giải phương trình và bất phương trình sau: 1. 5.(2-3x). (x-2) = 3.( 1-3x) 2. 4x^2 + 4x + 1= 0 3. 4x^2 - 9= 0 4. 5x^2 - 10=0 5. x^2 - 3x= -2 6. |x-5| - 3= 0
1) Giải các phương trình sau : a) x-3/x=2-x-3/x+3 b) 3x^2-2x-16=0 2) Giải bất phương trình sau: 4x-3/4>3x-5/3-2x-7/12
\(a,\dfrac{x-3}{x}=\dfrac{x-3}{x+3}\)\(\left(đk:x\ne0,-3\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{x}-\dfrac{x-3}{x+3}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)-x\left(x-3\right)}{x\left(x+3\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-9-x^2+3x=0\)
\(\Leftrightarrow3x-9=0\)
\(\Leftrightarrow3x=9\)
\(\Leftrightarrow x=3\left(n\right)\)
Vậy \(S=\left\{3\right\}\)
\(b,\dfrac{4x-3}{4}>\dfrac{3x-5}{3}-\dfrac{2x-7}{12}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4x-3}{4}-\dfrac{3x-5}{3}+\dfrac{2x-7}{12}>0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(4x-3\right)-4\left(3x-5\right)+2x-7}{12}>0\)
\(\Leftrightarrow12x-9-12x+20+2x-7>0\)
\(\Leftrightarrow2x+4>0\)
\(\Leftrightarrow2x>-4\)
\(\Leftrightarrow x>-2\)
Bài 1: Giải các bất phương trình và phương trình sau :
a) 2(3-4x) = 10-(2x – 5)
Giải các bất phương trình và phương trình sau :
a) 3(2-4x) = 11-(3x – 1)
Bài 1:
a) Ta có: \(2\left(3-4x\right)=10-\left(2x-5\right)\)
\(\Leftrightarrow6-8x-10+2x-5=0\)
\(\Leftrightarrow-6x+11=0\)
\(\Leftrightarrow-6x=-11\)
hay \(x=\dfrac{11}{6}\)
b) Ta có: \(3\left(2-4x\right)=11-\left(3x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow6-12x-11+3x-1=0\)
\(\Leftrightarrow-9x-6=0\)
\(\Leftrightarrow-9x=6\)
hay \(x=-\dfrac{2}{3}\)
Giải các phương trình sau
\(1)\sqrt{3x+1}+\sqrt{5x+4}=3x^2-x+3\)
\(2)\left(4x-1\right)\sqrt[3]{2-8x^3}=2x\)
1.
ĐKXĐ: \(x\ge-\dfrac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow3x^2-3x+\left(x+1-\sqrt{3x+1}\right)+\left(x+2-\sqrt{5x+4}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow3\left(x^2-x\right)+\dfrac{x^2-x}{x+1+\sqrt{3x+1}}+\dfrac{x^2-x}{x+2+\sqrt{5x+4}}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-x\right)\left(3+\dfrac{1}{x+1+\sqrt{3x+1}}+\dfrac{1}{x+2+\sqrt{5x+4}}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-x=0\)
\(\Leftrightarrow...\)
2.
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}2x=a\\\sqrt[3]{2-8x^3}=b\end{matrix}\right.\)
Ta được hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(2a-1\right)b=a\\a^3+b^3=2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=2ab\\\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)=2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow8\left(ab\right)^3-6\left(ab\right)^2=2\)
\(\Leftrightarrow\left(ab-1\right)\left[4\left(ab\right)^2+ab+1\right]=0\)
\(\Leftrightarrow ab=1\Rightarrow a+b=2\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=2\\ab=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow a=b=1\)
\(\Rightarrow2x=1\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)
a) 16 - 3x = 4
<=> 3x = 12
<=> x = 4
Vậy x = 4 là nghiệm phương trình
b) (x2 - 4x + 5)2 - (x - 1)(x - 3) = 4
<=> (x2 - 4x + 5)2 - 4 - (x - 1)(x - 3) = 0
<=> (x2 - 4x + 5 - 2)(x2 - 4x + 5 + 2) - (x - 1)(x - 3) = 0
<=> (x2 - 4x + 3)(x2 - 4x + 7) - (x - 1)(x - 3) = 0
<=> (x - 1)(x - 3)(x2 - 4x + 7) - (x - 1)(x - 3) = 0
<=> (x - 1)(x - 3)(x2 - 4x + 6) = 0
<=> (x - 1)(x - 3) = 0 (Vì x2 - 4x + 6 > 0 \(\forall x\))
<=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=3\end{cases}}\)
Vậy x \(\in\left\{1;3\right\}\)là nghiệm phương trình
a)16-3x=4
3x=16-4
3x=12
x=4
Vậy x=4
b)(x2-4x+5)2-(x-1).(x-3)=4
[(x-2)2+1]2-[(x-2)+1].[(x-2)-1]=4
=>(x-2)2+2.(x-2).1+1-(x-2)2-12=4
2(x-2)=4
=>x-2=2
=>x=4
Vậy ....................
Chú bn học tốt
a) 16 - 3x = 4
<=> 3x = 12
<=> x = 4
Vậy x = 4 là nghiệm phương trình
b) (x2 - 4x + 5)2 - (x - 1)(x - 3) = 4
<=> (x2 - 4x + 5)2 - 4 - (x - 1)(x - 3) = 0
<=> (x2 - 4x + 5 - 2)(x2 - 4x + 5 + 2) - (x - 1)(x - 3) = 0
<=> (x2 - 4x + 3)(x2 - 4x + 7) - (x - 1)(x - 3) = 0
<=> (x - 1)(x - 3)(x2 - 4x + 7) - (x - 1)(x - 3) = 0
<=> (x - 1)(x - 3)(x2 - 4x + 6) = 0
<=> (x - 1)(x - 3) = 0 (Vì x2 - 4x + 6 > 0 ∀x)
<=> [
x−1=0 |
x−3=0 |
⇔[
x=1 |
x=3 |
Vậy x ∈{1;3}là nghiệm phương trình
giải phương trình sau: X^4 - 4X^3 + 3X^2 + 4X -4 =0
khó quá ?????
mik chưa học đến lớp 8 nên ko biết
bài 1. giải các phương trình sau
a / \(x =(4x+1) (\frac{3x+7}{3-5x}+1)=(x+4)(\frac{3x+7}{5x-3}-1)\)
b/ \(\left(x^2+3x+1\right)\left(\frac{4x-3}{3x+1}+2\right)=\left(4x+7\right)\left(\frac{4x-3}{3x+1}+2\right)\)1)
bài 2. giải phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích
a/\(\left(4x-5\right)^2-2\left(16x^2-25\right)=0\)
b/ \(\left(4x+3\right)^2=4\left(x^2-2x+1\right)\)
c. \(3x^3-3x^2-6x=0\)
cảm ơn mọi người nhiều lắm !
Giải các phương trình sau
\(1)\sqrt{x}+\sqrt{x^2-1}=\sqrt{2x^2-3x-4}\)
\(2)x^3+\left(3x^2-4x-4\right)\sqrt{x+1}=0\)
1.
ĐKXĐ: \(x\ge\dfrac{3+\sqrt{41}}{4}\)
\(\Leftrightarrow x^2+x-1+2\sqrt{x\left(x^2-1\right)}=2x^2-3x-4\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x-3-2\sqrt{\left(x^2-x\right)\left(x+1\right)}=0\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x^2-x}=a>0\\\sqrt{x+1}=b>0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow a^2-3b^2-2ab=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a-3b\right)=0\)
\(\Leftrightarrow a=3b\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-x}=3\sqrt{x+1}\)
\(\Leftrightarrow x^2-x=9\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow...\) (bạn tự hoàn thành nhé)
2.
ĐKXĐ: \(x\ge-1\)
Đặt \(\sqrt{x+1}=a\ge0\) pt trở thành:
\(x^3+3\left(x^2-4a^2\right)a=0\)
\(\Leftrightarrow x^3+3ax^2-4a^3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-a\right)\left(x+2a\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=x\\2a=-x\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x+1}=x\left(x\ge0\right)\\2\sqrt{x+1}=-x\left(x\le0\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=x+1\\x^2=4x+4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-x-1=0\\x^2-4x-4=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1+\sqrt{5}}{2}\\x=2-2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
Bài 3.giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích.
a) (3x+1)(7x+3)=(5x-7)(3x+1)
b) x^2+10x+25-4x(x+5)=0
c) (4x-5)^2(16x^2-25)=0
d) (4x+3)^2=4(x^2-2x+1)
e) x^2-11x=28=0
f) 3x^3-3x^2-6x=0
Giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích:
a) (3x+1)(7x+3)=(5x-7)(3x+1)
b) x^2+10x+25-4x(x+5)=0
c) (4x-5)^2-2(16x^2-25)=0
d) (4x+3)^2=4(x^2-2x+1)
e) x^2-11x+28=0
f) 3x^3-3x^2-6x=0
a) ( 3.x + 1 ) . ( 7.x + 3 ) = (5.x-7 ) . ( 3.x + 1 )
<=> ( 3.x + 1 ) . ( 7.x + 3 ) - ( 5.x - 7) . ( 3.x + 1 ) = 0
<=> ( 3.x + 1 ) . ( 7.x + 3 - 5.x + 7 ) = 0
<=> ( 3.x + 1 ) . ( 2.x + 10 ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}3.x+1=0\\2.x+10=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{3}\\x=-5\end{cases}}}\)
Vậy x = { \(\frac{-1}{3};-5\)}
b) x2 + 10.x + 25 - 4.x . ( x + 5 ) = 0
<=> ( x + 5 )2 -4.x . (x + 5 ) = 0
<=> ( x+ 5 ) . ( x + 5 - 4.x ) = 0
<=> ( x + 5 ) . ( 5 - 3.x ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x+5=0\\5-3.x\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=\frac{5}{3}\end{cases}}}\)
Vậy x = \(\left\{\frac{5}{3};-5\right\}\)
c) (4.x - 5 )2 - 2. ( 16.x2 -25 ) = 0
<=> ( 4.x-5)2 -2 .( 4.x-5) .( 4.x + 5 ) = 0
<=> ( 4.x -5 )2 - ( 8.x+ 10 ) . ( 4.x -5 ) = 0
<=> ( 4.x -5 ) . ( 4.x-5 - 8.x - 10 ) = 0
<=> ( 4.x - 5 ) . ( -4.x - 15 ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}4.x-5=0\\-4.x-15=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{4}\\x=\frac{-15}{4}\end{cases}}}\)
Vậy x = \(\left\{\frac{5}{4};\frac{-15}{4}\right\}\)
d) ( 4.x + 3 )2 = 4. ( x2 - 2.x + 1 )
<=> 16.x2 + 24.x + 9 - 4.x2 + 8.x - 4 = 0
<=> 12.x2 + 32.x + 5 =0
<=> 12. ( x +\(\frac{1}{8}\) ) . ( x + \(\frac{5}{2}\)) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{6}=0\\x+\frac{5}{2}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{6}\\x=\frac{-5}{2}\end{cases}}}\)
Vậy x = \(\left\{\frac{-1}{6};\frac{-5}{2}\right\}\)
e) x2 -11.x + 28 = 0
<=> x2 -4.x - 7.x + 28 = 0
<=> ( x - 7 ) . ( x - 4 ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x-7=0\\x-4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=4\end{cases}}}\)
Vậy x = { 4 ; 7 }
f ) 3.x.3 - 3.x2 - 6.x = 0
<=> 3.x. ( x2 -x - 2 ) = 0
<=> 3.x. ( x - 2 ) . ( x + 1 ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}}\)
\([x=0\) \([x=0\)
( Lưu ý :Lưu ý này không cần ghi vào vở : Chị nối 2 ý đó làm 1 nha cj ! )
Vậy x = { 2 ; -1 ; 0 }