Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linh Trần Thị Thùy
Xem chi tiết
phan thị thu hà
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Thùy Trang
6 tháng 5 2017 lúc 8:40

b/Tia Oa nằm giữa 2 tia còn lại .Vì

 +Trên cùng nửa m/p bờ chứa tia )x

ta có : góc xOa<góc xob (65o<130o)

Nên tia Oa nằm giữa 2 tia |Ox và ob

c/tính góc aob

Vì tia oa nằm giữa 2 tia õ và ob (theo câu a)

Nên <xoa+<aob=<xob

thay số:65o+<aob=130o

                          <aob=130o-65o=65o

 Vậy                     aob=65o

*So sánh

Ta có xoa=65o

          aob=65o

Nên <xoa=aob(=65o)

d/Tia Oa là tia p/g của xob . Vì

Trên cùng nửa m/p bờ chứa tia Ox

Ta có :+Tia oa nằm giữa hai tia ox và ob(theo câu a)  (1)

            +<xoa=aob (65o) (theo câu b)       (2)

Từ (1) và (2) suy ra tia oa là tia phân giác của góc xOb

bạn tự vẽ hình nha

nhớ k cho mình đấy 

maikieutran
6 tháng 5 2017 lúc 8:45

a. vẽ hình pạn tự ve nha

b. Vì góc xOa < xOb (65 độ < 130 độ)

nên tia Oa nằm giữa 2 tia Ox,Ob

c.vì tia Oa nằm giữa 2 tia Ox,Ob

=> xOa+aOb=xOb

65 độ +aOb=130 độ 

           aOb=130 độ - 65 độ 

           aOb= 65 do 

so sánh xOa=aOb (=65 độ)

d.Vì tia Oa nằm giữa 2 tia Ox,Ob 

và xOa =aOb

nên tia Oa là tia phân giác của góc xOb 

**** mik nha

Nguyễn Phan Thùy Trang
6 tháng 5 2017 lúc 8:47

bạn nhớ k cho mik nha mình làm đầy đủ lắm

Nhi Lê
Xem chi tiết
Không tên
Xem chi tiết
Vương Hàn
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
14 tháng 9 2016 lúc 18:14

Ta có hình vẽ:

A B A' B' m

Giả sử Om là tia phân giác của AOB => \(AOm=BOm=\frac{1}{2}.AOB\)

Do OA' vuông góc với OA; OB' vuông góc với OB

=> AOA' = 90o; BOB' = 90o

Ta có: AOB + A'OB = AOA' = 90o (1)

AOB + AOB' = BOB' = 90o (2)

Từ (1) và (2) => A'OB = AOB'

Quay trở lại với giả sử lúc đầu, từ giả sử ta đã suy ra\(AOm=BOm=\frac{1}{2}.AOB\)

=> A'OB + BOm = AOm + AOB'

=> A'Om = B'Om

Mà Om nằm giữa 2 tia OA' và OB'

=> Om là tia phân giác của A'OB' (đpcm)

b) Ta có: 

A'OB' + AOB = BOB' + BOA' + AOB

=> A'OB' + AOB = 90o + AOA'

=> A'OB' + AOB = 90o + 90o = 180o (đpcm)

Lê Hà Phương Uyên
Xem chi tiết
Tạ Đức Minh
25 tháng 10 2016 lúc 20:42

gọi ot là tia phân giác của oa và ob suy ra ot nằm giữa 2 tia oa và ob mà oa'vuông góc oa. ob' vuông góc ob nên tia ot nằm giữa 2 tia oa' và ob' mà tob' = toa' = 1/2 a'ob' nên ot là tia phân giác của a'ob' suy ra aob và a'ob' có chung tia phân giác là ot Phần b tách ra các góc cộng vào = a'ob'

Nguyễn Ngô Sáng
Xem chi tiết
Lê Thị Cẩm Ly
17 tháng 4 2020 lúc 12:57

các bạn trả lòi nhanh hộ mình chiều nay là mỉnh nộp bài rồi

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 9 2021 lúc 20:37

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOA}< \widehat{xOB}\)

nên tia OA nằm giữa hai tia Ox và OB

Suy ra: \(\widehat{xOA}+\widehat{AOB}=\widehat{xOB}\)

hay \(\widehat{AOB}=55^0\)

Ta có: \(\widehat{yOB}+\widehat{xOB}=180^0\)

nên \(\widehat{yOB}=70^0\)

Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh
5 tháng 5 2016 lúc 22:06

trên cudng một nữa mặt phảng bờ chứa tia Ox có xOA=680 xOB=1360 mà 680<1360

=>tia OA nằm giữa 2 tia Ox và OB(1)

=>xOA+AOB=xOB

=>680+AOB=1360

=>AOB=1360-680=680

=>xOB=AOB=680(2)

từ (1) và (2) =>OA là tia phân giác của góc xOB

vì oy là tia đối của tia ox=>xOB và yOB là 2 góc kề bù

=>xOB+yOB=1800

=>1380=yOB=1800

=>yOB=1800-1380=420

Khôi Lâm
5 tháng 5 2016 lúc 21:45

Trong 3 tia, tia OA nằm giữa 2 tia còn lại vì góc xOA < góc xOB và tia OA OB nằm trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Ox.

Vì tia OA nằm giữa tia Ox và OB nên:

góc xOA + góc AOB = góc xOB

\(68^0\) + góc AOB = \(136^0\)                

           góc AOB = \(136^0\) - \(68^0\)

           góc AOB =  \(68^0\)    

Tia OA là tia p/g góc xOB vì tia OA nằm giữa 2 tia Ox, OB và góc xOA = AOB = \(68^0\)

Vì góc xOy là góc bẹt nên có số đo là \(180^0\)

+ yOB = ?

góc xOB  + góc yOB = góc xOy

\(136^0\)   +  góc yOB = \(180^0\)

                  góc yOB = \(180^0\) - \(136^0\)

                  góc yOB = \(44^0\)