một sợi dây làm bằng kim loại chiều dài l1=150m, có tiết diện S1=0,4mm2 và có điện trở R1=60Ω. Hỏi một dây khác làm bằng kim loại đó dài l2=30m có điện trở R2=30Ω thì tiết diện S là bao nhiêu?
Một dây dẫn bằng constantan (một loại hợp kim) dài l1 = l00m, có tiết diện S1 = 0,lmm2 thì có điện trở R1 = 500Ω. Hỏi một dây khác cũng bằng constantan dài 12 = 50m, có tiết diện S2 = 0,5mm2 thì có điện trở R2 là bao nhiêu?
Dây thứ nhất có: l1 = 100m, S1 = 0,1 mm2, R1 = 500Ω
Dây thứ hai có: l2 = 50m, S2 = 0,5 mm2, R2 = ? Ω
Ta chọn thêm dây thứ 3 cùng vật liệu với 2 dây trên sao cho có:
l3 = l1 =100m nhưng lại có tiết diện S3 = S2 = 0,5 mm2.
Như vậy dây 1 và dây 3 có cùng vật liệu và chiều dài, khác tiết diện →
→ R3 = R1/5 = 100Ω
Lại có dây 2 và dây 3 có cùng vật liệu, cùng tiết diện, khác chiều dài →
→ R2 = R3/2 = 100/2 = 50Ω
Câu 1: Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng chiều dài l . Dây thứ nhất có tiết diện S và điện trở 6W .Dây thứ hai có tiết diện 2S. Điện trở dây thứ hai là bao nhiêu? Câu 2: Một sợi dây làm bằng kim loại dài l1 =150 m, có tiết diện S1 =0,4 mm2 và có điện trở R1 bằng 60 W. Hỏi một dây khác làm bằng kim lọai đó dài l2= 30m có điện trở R2=30W thì có tiết diện S2 là Câu 3: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S1 = 0.5mm2 và R1 =8,5 W .Dây thứ hai có điện trở R2 = 127,5W , có tiết diện S2 là bao nhiêu? Câu 4: Một dây dẫn bằng đồng có điện trở 9,6W với lõi gồm 30 sợi đồng mảnh có tiết diện như nhau. Điện trở của mỗi sợi dây mảnh là bao nhiêu? Câu 5: Hiệu điện thế trong mạch điện có sơ đồ dưới được giữ không đổi. Khi dịch chuyển con chạy của biến trở dần về đầu N thì độ sáng của đèn sẽ thay đổi như thế nào? Câu 6: Trên một biến trở có ghi 30Ω – 2,5A. Các số ghi này có ý nghĩa nào dưới đây? Câu 7: Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức 2,5V và cường độ dòng điện định mức 0,4A được mắc với một biến trở con chạy để sử dụng với nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 12V. Để đèn sáng bình thường thì phải điều chỉnh biến trở có điện trở là bao nhiêu? Câu 8: Người ta dùng dây nicrom có điện trở suất là 1,1.10-6 Ω .m và có đường kính tiết diện là d= 0,8mm để quấn một biến trở có điện trở lớn nhất là 20 Ω . Tính độ dài l của đoạn dây nicrom cần dùng để quấn biến trở nói trên
Ulatr, bạn tách bớt ra đi nhé, nhiều quá đi mất!
một sợi dây làm bằng kim loại dài l1=150m, có tiết diện S1= 0,4 mm2 và có điện trở R1= 60\(\Omega\). Hỏi một sợi dây khác làm bằng bằng kim loại dài l2= 30m có điện trở R2= 30\(\Omega\)thì có tiết diện S2 là bao nhiêu
Một dây nhôm dài l 1 = 200m, tiết diện S 1 = 1 m m 2 thì có điện trở R 1 = 5,6Ω. Hỏi một dây nhôm khác tiết diện S 2 = 2 m m 2 và điện trở R 2 = 16,8Ω thì có chiều dài l 2 là bao nhiêu?
Dây thứ nhất có: l 1 = 200m, S 1 = 1 m m 2 , R 1 = 5,6Ω
Dây thứ hai có: l 2 = ? m, S 2 = 2 m m 2 , R 2 = 16,8 Ω
Ta chọn thêm dây thứ 3 cùng vật liệu với 2 dây trên sao cho có:
l 3 = l 1 = 200m nhưng lại có tiết diện S 3 = S 2 = 2 m m 2 .
Như vậy dây 1 và dây 3 có cùng vật liệu và chiều dài, khác tiết diện
→ R 3 = R 1 /2 = 2,8Ω
Lại có dây 2 và dây 3 có cùng vật liệu, cùng tiết diện, khác chiều dài
→ l 2 = 6 l 1 = 6.200 = 1200m
Một dây dẫn sắt dài l1 = 200m, có tiết diện S1 = 0,2mm2 và có điện trở R1 = 120Ω . Hỏi một dây sắt khác dài l2 = 50m, có điện trở R2 = 45Ω thì có tiết diện S2 là bao nhiêu?
Dây thứ nhất có: l1 = 200m, S1 = 0,2mm2, R1 = 120Ω
Dây thứ hai có: l2 = 50m, S2 = ? mm2, R2 = 45Ω
Ta chọn thêm dây thứ 3 cùng vật liệu với 2 dây trên sao cho có:
l3 = l2 =50m nhưng lại có tiết diện S3 = S1 = 0,2 mm2.
Như vậy dây 1 và dây 3 có cùng vật liệu và tiết diện, khác chiều dài
→ R3 = R1/4 = 30Ω
Lại có dây 2 và dây 3 có cùng vật liệu, cùng chiều dài, khác tiết diện →
→ S2 = 2S3/3 = 2.0,2/3 = 2/15mm2 = 0,133mm2.
Lưu ý: Qua hai bài trên ta nhận thấy, với hai dây dẫn cùng vật liệu nhưng có chiều dài và tiết diện khác nhau thì ta có thể dùng hệ thức liên hệ sau để làm nhanh hơn.
Hai dây dẫn được là từ cùng một loại vật liệu, dây thứ nhất có điện trở R 1 = 15Ω, có chiều dài l 1 = 24m và có tiết diện S 1 = 0,2 m m 2 , dây thứ hai có điện trở R 2 = 10Ω, có chiều dài l 2 = 30m. Tính tiết diện S 2 của dây thứ hai
Áp dụng công thức: (hai dây này cùng làm bằng một loại vật liệu)
Hai dây dẫn có cùng chiều dài làm bằng cùng một chất, dây thứ nhất có tiết diện S1 = 0,4mm2, dây thứ hai có tiết diện S2 = 4mm2. Tìm điện trở dây thứ hau, biết điện trở dây thứ nhất là R1 = 30Ω. Chọn kết quả đúng trong các kết quả
A. 300Ω B. 40Ω C. 3Ω D. 0,3Ω
Hai dây nhôm có cùng tiết diện, một dây dài l 1 có điện trở là R 1 , dây kia có chiều dài l 2 có điện trở R 2 thì tỉ số R 1 / R 2 bằng
A. l 1 / l 2
B. l 1 . l 2
C. l 2 / l 1
D. l 1 + l 2
Đáp án A
Điện trở tỉ lệ với chiều dài nên tỉ số R 1 / R 2 = l 1 / l 2 .
: Một sợi dây làm bằng kim loại dài l1 =150 m, có tiết diện S1 =0,4 mm2 và có điện trở bằng 6(. Tính điện trở suất của dây này? Mn làm đầy đủ tóm tắt với câu mở hộ mik với nhé
Tóm tắt:
l=150m
S=0,4mm2 =4\(\times\)10-7 m2
R=6Ω
p=?
Giải:
Điện trở suất của dây này là:
từ công thức R\(=\)\(\rho\).l/S =>\(\rho\)\(=\)R.S/l=6*4\(\times\)10-7 /150=6,25\(\times\)10-7
Hai dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, có điện trở, chiều dài và tiết diện tương ứng là R 1 , l 1 , S 1 và R 2 , l 2 , S 2 . Hệ thức nào dưới đây là đúng?
A. R 1 . l 1 . S 1 = R 2 . l 2 . S 2
B. R 1 S 1 l 1 = R 2 S 2 l 2
C. R 1 S 1 l 1 = S 2 R 2 l 2
D. l 1 R 1 S 1 = l 2 R 2 S 2
Dây thứ nhất có: R 1 , l 1 , S 1
Dây thứ hai có: R 2 , l 2 , S 2
Ta chọn thêm dây thứ 3 cùng vật liệu với 2 dây trên sao cho có:
l 3 = l 2 nhưng lại có tiết diện S 3 = S 1
Như vậy dây 1 và dây 3 có cùng vật liệu và tiết diện nhưng khác chiều dài.
Lại có dây 2 và dây 3 có cùng vật liệu, cùng chiều dài, khác tiết diện.
Thay S 3 = S 1 , l 3 = l 2 → → Chọn D