Vì hai điện trở làm cùng một chất liệu nên ta có
R1=p . l1/ S1
R2= p . l2/S2
==> R1/R2 = l1/S1 : l2/ S2
==>S2 = R1/R2 . l2/l1 . S1
= 60/30 . 30/150 . 0,4 = 0.16 (mm^2)
Vậy .....
Vì hai điện trở làm cùng một chất liệu nên ta có
R1=p . l1/ S1
R2= p . l2/S2
==> R1/R2 = l1/S1 : l2/ S2
==>S2 = R1/R2 . l2/l1 . S1
= 60/30 . 30/150 . 0,4 = 0.16 (mm^2)
Vậy .....
Người ta dùng dây nicrom có điện trở suất là 1,1.10-6Ω.m để làm dây nung cho một bếp điện. Điện trở của dây nung này ở nhiệt độ bình thường là 4,5Ω và có chiều dài tổng cộng là 0,8m. Hỏi dây nung này phải có đường kính tiết diện là bao nhiêu?
a,0,2mm
b,2mm
c,5mm
d,0,5mm
Đường dây dẫn từ mạng điện chung tói một gia đình có chiều dài tổng cộng là 40m và có lõi đồng vói tiết diện là 0,5mm2. Hiệu điện thế ở cuối đường dây (tại nhà) là 220V. Gia đình này sử dụng các đèn dây tóc nóng sáng có tổng công suất là 165W trung bình 3 giờ mỗi ngày. Biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8 Ω.m.
a) Tính điện trở của toàn bộ đường dây dẫn từ mạng điện chung tới gia đình.
b) Tính cường độ dòng điện chạy trong đường dây dẫn khi sử dụng công suất đã cho trên đây.
c) Tính nhiệt lượng tỏa ra trên đường dây dẫn này trong 30 ngày theo đơn vị kW.h.
Giữa hai điểm A và B có hai điện trở R1 và R2 = 12 Ω mắc song song .Khi đặt vào hai điểm A,B một hiệu điện thế 36 V thì cường độ dòng điện qua mạch chính là 5 A .Giá trị diện trở R1 là
Mắc hai điện trở R1 và R2 lần lượt theo 2 cách nối tiếp và song song rồi cho dòng điện chạy qua mạch. Chứng minh rằng:
a, Trong đoạn mạch mắc nối tiếp nhiệt lượng toả ra ở mỗi dây tỉ lệ thuận với điện trở của dây: R1/R2 = Q1/Q2
b, Trong đoạn mạch mắc song song nhiệt lượng toả ra ở mỗi dây tỉ lệ nghịch với điện trở của dây Q1/Q2=R2/R1
giữa 2 điểm A,B có hiệu điện thế không đổi U=12V, Người ta mắc nối tiếp hai điện trở R1 = 25 Ω và R2 = 15 Ω
a ) tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và công suất tỏa nhiệt của mạch điện
c) điện trở R2 là một dây dẫn đồng chất có tiết diện S=0,06mm2 , điện trở suất p=0,5 . 10-6 Ωm . Tính chiều dài dây dẫn
d) mắc thêm một điện trở R3 vào mạch AB ( R3 được mắc song song với đoạn mạch gồm R1 và R2 nối tiếp ) thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là
P= 18W. Tính điện trở R3
Có hai điện trở R1 = 20 Ω và R2 =60 Ω
a, So sánh và tính nhiệt lượng toả ra trên hai điện trở trong thời gian 30 phút khi:
- R1 và R2 mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế 220V
- R1 và R2 mắc song song vào nguồn điện có hiệu điện thế 220V
b, Từ kết quả của câu a và b, em có nhận xét gì?
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ Biết R1 = 2 ôm , R2 = 6 ôm , R3 = 3 ôm , U=12V không đổi a) Tính điện trở tương đương của mạch AB b) tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở c) thay R2 bằng 1 bóng đèn có ghi 6V-6W. Hỏi đèn có sáng bình thường không. Tại sao ?
Một dây dẫn có điện trở 200 W được mắc vào mạch điện, cường độ dòng điện chạy qua dây khi đó là 1A.Tính nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn trong 10 phút theo đơn vị jun.
A.120000J B.200000J C.100000J D.12000J