Những câu hỏi liên quan
hoa
Xem chi tiết
hoa ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 3 2020 lúc 17:10

a) Xét ΔADB và ΔEDC có

AD=ED(gt)

\(\widehat{ADB}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

BD=CD(D là trung điểm của BC)

Do đó: ΔADB=ΔEDC(c-g-c)

⇒AB=EC(hai cạnh tương ứng)

b)

Ta có: AH=HG(gt)

mà H nằm giữa A và G

nên H là trung điểm của AG

Xét ΔABG có

BH là đường cao ứng với cạnh AG(BC⊥AH, G∈AH, H∈BC)

BH là đường trung tuyến ứng với cạnh AG(H là trung điểm của AG)

Do đó: ΔABG cân tại B(định lí tam giác cân)

⇒AB=BG

Xét ΔACG có

CH là đường cao ứng với cạnh AG(BC⊥AH, G∈AH, H∈BC)

CH là đường trung tuyến ứng với cạnh AG(H là trung điểm của AG)

Do đó: ΔACG cân tại C(định lí tam giác cân)

⇒CA=CG

Xét ΔABC và ΔGCB có

AB=GB(cmt)

BC là cạnh chung

CA=CG(cmt)

Do đó: ΔABC=ΔGCB(c-c-c)

\(\widehat{BAC}=\widehat{BGC}\)(hai cạnh tương ứng)

c)

Ta có: DA=DE(gt)

mà D nằm giữa A và E

nên D là trung điểm của AE

Xét tứ giác ACEB có

D là trung điểm của đường chéo BC(gt)

D là trung điểm của đường chéo AE(cmt)

Do đó: ACEB là hình bình hành(dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

⇒AC=BE(hai cạnh đối trong hình bình hành ACEB)

mà AC=CG(cmt)

nên BE=CG

Xét ΔAGE có

H là trung điểm của AG(cmt)

D là trung điểm của AE(cmt)

Do đó: HD là đường trung bình của ΔAGE(định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒HD//GE và \(HD=\frac{GE}{2}\)(định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

hay BC//GE

Xét tứ giác BGEC có BC//GE(cmt)

nên BGEC là hình thang(định nghĩa hình thang)

Hình thang BGEC có BE=GC(cmt)

nên BGEC là hình thang cân(dấu hiệu nhận biết hình thang cân)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Lemon Tree
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 4 2023 lúc 14:21

Xét ΔABC cân tại A có AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

Xét ΔEAD có

EH là trung tuyến

EB=2/3HE

=>B là trọng tâm

=>Mlà trung điểm của ED

Bảo Châu Trần
Xem chi tiết
Devil
4 tháng 4 2016 lúc 21:30

mk chỉ làm đc a,b,d thui

Devil
4 tháng 4 2016 lúc 21:34

a)

xét tam giác ABD và tam giác EDC có

DA=DE(gt)

DB=DC(gt)

ADB=ADC(2 góc đđ)

suy ra ABD=EDC(c.g.c)

suy ra AB=EC

b)

theo câu a, ta có: AB=EC mà AB<AC suy ra EC<AC suy ra EAC<AEC

d)

ta có: DC=1/BC

DG=1/2CG suy ra DG=1/3DC

từ 2 điều trên suy ra: 

BC=2xDC=2x3xDG=6xDG

Devil
4 tháng 4 2016 lúc 21:37

c) ta có:

DGC=180=DGH+CGH

ta có: HGE=DGH+DGE mà DGE=CGH suy ra 

DGC=HGE=DGH+CGH=DGH+DGE=180 độ

suy ra H,G,E thẳng hàng

Đặng Vi Linh
Xem chi tiết
songoku
Xem chi tiết
Trần Thị Hoa
23 tháng 11 2015 lúc 20:18

Bài làm thì dài lắm nên mik nói qua thôi

Bài 1

a) Vì AB=AC => tam giác ABC cân tại A

=>AH là đường trung tuyến ứng với BC mà trong tam giác cân đường trung tuyến cũng chính là đường phân giác và đường trung trực nên =>đpcm

b)Vì HK=HA ;BH=CH và AH vuông góc với BC nên ABKC là hình thoi(tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau ở trung điểm mỗi đường và vuông góc với nhau)

=>AB song song với CK (tính chất 2 cạnh đối của hình thoi)

Khôi Nguyên Phan Đoàn
Xem chi tiết
Monkey D. Luffy
10 tháng 12 2021 lúc 17:11

\(a,\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\BH=HC\\AH\text{ chung}\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AHC\left(c.c.c\right)\\ \Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\\ \Rightarrow AH\text{ là p/g }\widehat{BAC}\\ \Delta AHB=\Delta AHC\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\\ \text{Mà }\widehat{AHC}+\widehat{AHB}=180^0\\ \Rightarrow\widehat{AHC}=\widehat{AHB}=90^0\\ \Rightarrow AH\bot BC\)

\(b,\left\{{}\begin{matrix}HK=HA\\BH=HC\\\widehat{AHB}=\widehat{KHC}\left(\text{đối đỉnh}\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AHB=\Delta KHC\left(c.g.c\right)\\ \Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{HCK}\\ \text{Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên }CK\text{//}AB\\ c,\text{Đề lỗi}\)

hello
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2022 lúc 16:07

BH=BC/2

=>BE=2BH

=>BE=2/3EH

Xét ΔADE có 

EH là trung tuyến

BE=2/3EH

Do đó: B là trọng tâm của ΔADE

=>M là trung điểm của DE