Những câu hỏi liên quan
Lê Vũ Anh Thư
Xem chi tiết
Pham Van Hung
22 tháng 1 2019 lúc 19:30

\(BD=AB+AD=4+5=9\left(cm\right)\)

\(\Delta ABC\) và \(\Delta CBD\) có: 

        \(\frac{AB}{BC}=\frac{BC}{BD}\left(=\frac{2}{3}\right)\)

          Góc B chung

\(\Rightarrow\Delta ABC\infty\Delta CBD\left(c.g.c\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{ACB}=\widehat{D}\\\frac{AB}{CB}=\frac{AC}{CD}\left(1\right)\end{cases}}\)

b, Từ (1) thay số vào: \(\frac{4}{6}=\frac{5}{CD}\Rightarrow CD=7,5\left(cm\right)\)

c, \(\widehat{BAC}=\widehat{D}+\widehat{ACD}=2\widehat{D}=2\widehat{ACB}\)

Bình luận (0)
Ngọc Băng
Xem chi tiết
Đám mây nhỏ
4 tháng 4 2021 lúc 19:53

(Hình bạn tự vẽ)

a) Ta có: \(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{6}{9}=\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{BC}{BD}=\dfrac{9}{6+7,5}=\dfrac{2}{3}\)

Xét ΔABC và ΔCBD có:

Góc B chung 

\(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{BC}{BD}\)\(\left(=\dfrac{2}{3}\right)\)

⇒ΔABC ∼ ΔCBD (c.g.c)

b) Theo câu a ta có: ΔABC ∼ ΔCBD 

⇒ \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{CB}{CD}\)\(=\dfrac{6}{7,5}=\dfrac{9}{CD}\)

⇒ \(CD=\dfrac{7,5.9}{6}\)\(=\dfrac{45}{4}=11,25\)

c) Theo câu a ta có: ΔABC ∼ ΔCBD 

⇒ Góc BAC = góc BCD        (1)

Xét ΔBCD có: \(\dfrac{BA}{AD}=\dfrac{BC}{CD}\)

Hay \(\dfrac{6}{7,5}=\dfrac{9}{11,25}\)\(=\dfrac{4}{5}\)           

⇒ CA là phân giác góc BCD

⇒ Góc ACB= góc ACD          (2)

Từ (1), (2) ⇒ góc BAC = 2 góc ACB

Bình luận (0)
vy huynh
Xem chi tiết
Vũ Thị Hà Phương
Xem chi tiết
chôuu daq thấy mình cuti...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2023 lúc 21:54

a: Xét ΔABC và ΔCBD có

AB/CB=BC/BD

góc B chung

=>ΔABC đồg dạng với ΔCBD

b: ΔABC đồng dạng với ΔCBD

=>AC/CD=BC/BD=6/9=2/3

=>7/CD=2/3

=>CD=7:2/3=7*3/2=21/2(cm)

c: CF/FD=BC/BD

EA/CE=BA/BC

mà BC/BD=BA/BC

nên CF/FD=EA/CE
=>CF*CE=FD*EA

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 7 2021 lúc 20:26

a) Ta có: BD=AB+AD(A nằm giữa B và D)

nên BC=4+5=9(cm)

Xét ΔABC và ΔCBD có 

\(\dfrac{AB}{CB}=\dfrac{BC}{BD}\left(\dfrac{4}{6}=\dfrac{6}{9}\right)\)

\(\widehat{B}\) chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔCBD(c-g-c)

b) Ta có: ΔABC∼ΔCBD(cmt)

nên \(\dfrac{AC}{CD}=\dfrac{BC}{BD}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{CD}=\dfrac{6}{9}=\dfrac{2}{3}\)

hay CD=7,5(cm)

Vậy: CD=7,5cm

Bình luận (0)
hnamyuh
4 tháng 7 2021 lúc 20:30

a)Ta có : $BD = AB + AD = 4 + 5 = 9(cm)$
Xét tam giác ABC và tam giác CBD ta có : 

Góc B chung

\(\dfrac{AB}{CB}=\dfrac{BC}{BD}\left(\dfrac{4}{6}=\dfrac{6}{9}\right)\)

Suy ra tam giác ABC đồng dạng với tam giác CBD

b)

Theo câu a), ta có : 

\(\dfrac{BC}{BD}=\dfrac{AC}{CD}\Leftrightarrow CD=\dfrac{9.5}{6}=7,5\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
trần lê hiếu
Xem chi tiết
✞ঔৣ۝????à ????????ị????۝...
1 tháng 4 2021 lúc 17:55

a)Xét tam giác ABC vuông tại A có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\) (ĐL Pytago)

\(5^2=3^2+AC^2\)

25=9+\(AC^2\)

25-9=\(AC^2\)

\(AC^2\)=16

Vậy...

b)góc BAC=góc DAC(2 góc này ở vị trì kề bù)

Xét tam giác BAC  và tam giác DAC có:

BC=AD(gt)

góc BAC=góc DAC(cmt =90độ )

AC cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ADC\)(2 cgv)

\(\Rightarrow BC=DC\)(..)(1)

và góc B= góc D(...)(2)

Từ (1) và(2)có tam giác BCD cân tại C

 

Bình luận (0)
Nguyen Thuy Dung
Xem chi tiết
Trâm Anh Huỳnh
Xem chi tiết

a: Sửa đề: Tính BC

ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=5^2+12^2=169\)

=>\(BC=\sqrt{169}=13\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔABD vuông tại A có

AB chung

AC=AD

Do đó: ΔABC=ΔABD

c: Ta có: ΔABC=ΔABD

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ABD}\)

Xét ΔBEA vuông tại E và ΔBFA vuông tại F có

BA chung

\(\widehat{EBA}=\widehat{FBA}\)

Do đó: ΔBEA=ΔBFA

=>AE=AF

=>ΔAEF cân tại A

Bình luận (0)