Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
25. Lê Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2021 lúc 21:22

d: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{x+3y-2z}{\dfrac{1}{2}+3\cdot\dfrac{1}{3}-2\cdot\dfrac{1}{4}}=\dfrac{36}{1}=36\)

Do đó: x=18; y=12; z=9

《Danny Kazuha Asako》
22 tháng 10 2021 lúc 21:38

a) Thay x + 3y - 2z vào biểu thức ta có:

 \(\dfrac{x - 1}{3} = \dfrac{3(y + 2)}{3 . 4} = \dfrac{2(z - 2)}{2 . 3}\) = \(​​​​\dfrac{x - 1}{3} = \dfrac{3x + 6}{12} = \dfrac{2z - 4}{6}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhua ta có:

\(​​​​\dfrac{x - 1}{3} = \dfrac{3y + 6}{12} = \dfrac{2z - 4}{6} = ​​​​\dfrac{x - 1}{3}+ \dfrac{3y + 6}{12} -\dfrac{2z - 4}{6}\) 

=\(​​​​\dfrac{x - 1 + 3y + 6 - 2z + 4}{3 + 12 -6} \) = \(​​​​\dfrac{(x + 3y - 2z) + ( -1 + 6 +4)}{3 + 12 - 6} \)

=\(​​​​\dfrac{36 + 9}{9}\) = 5

=> \(​​​​\dfrac{x - 1}{3} =\) 5 => x - 1 = 5.3 =15 => x = 5+1 = 6

=>

=>

Vậy ...

(Bạn dựa theo cách này và lm những bài tiếp nhé!)

 

 

 

 

 

sakuraharuno1234
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 10 2021 lúc 23:34

d: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{x+3y-2z}{\dfrac{1}{2}+3\cdot\dfrac{1}{3}-2\cdot\dfrac{1}{4}}=\dfrac{36}{1}=36\)

Do đó: x=18; y=12; z=9

ý phan
Xem chi tiết
MiRi
13 tháng 3 2022 lúc 8:51

 

a) \(A=2x^2-\dfrac{1}{3}y\)

A= \(\left(2-\dfrac{1}{3}\right)\)\(x^2y\)

A=\(\dfrac{5}{3}\)\(x^2y\)

Tại \(x=2;y=9\) ta có

A=\(\dfrac{5}{3}\).(2)\(^2\).9 = \(\dfrac{5}{3}\).4 .9 = 60

Vậy tại \(x=2;y=9\) biểu thức A= 60

b) P=\(2x^2+3xy+y^2\)            (\(y^2\) là 1\(y^2\) nha bạn)

P=\(\left(2+3+1\right)\left(x^2.x\right)\left(y.y^2\right)\)

P= 6\(x^3y^3\)

Tại \(x=-\dfrac{1}{2};y=\dfrac{2}{3}\) ta có

P= 6.\(\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3.\left(\dfrac{2}{3}\right)^3\) = 6.\(\left(-\dfrac{1}{8}\right).\dfrac{8}{27}\) = \(-\dfrac{2}{9}\)

Vậy tại \(x=-\dfrac{1}{2};y=\dfrac{2}{3}\) biểu thức P= \(-\dfrac{2}{9}\)

c)\(\left(-\dfrac{1}{2}xy^2\right).\left(\dfrac{2}{3}x^3\right)\)

=\(\left((-\dfrac{1}{2}).\dfrac{2}{3}\right)\left(x.x^3\right).y^2\)

=\(-\dfrac{1}{3}\)\(x^4y^2\)

Tại \(x=2;y=\dfrac{1}{4}\)ta có

\(-\dfrac{1}{3}\).\(\left(2\right)^4.\left(\dfrac{1}{4}\right)^2=-\dfrac{1}{3}.16.\dfrac{1}{16}=-\dfrac{1}{3}\)

\(\)Vậy \(x=2;y=\dfrac{1}{4}\) biểu thức \(\left(-\dfrac{1}{2}xy^2\right).\left(\dfrac{2}{3}x^3\right)\)\(-\dfrac{1}{3}\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA

 

 

Tiến Hoàng Minh
Xem chi tiết
simp luck voltia
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2023 lúc 7:30

\(=\left[\left(\dfrac{-\left(x-y\right)}{x-2y}-\dfrac{x^2+y^2+y-2}{\left(x-2y\right)\left(x+y\right)}\right):\dfrac{\left(2x^2+y\right)^2-4}{x\left(x+y\right)+\left(x+y\right)}\right]:\dfrac{x+1}{2x^2+y+2}\)

\(=\dfrac{-x^2+y^2-x^2-y^2-y+2}{\left(x-2y\right)\left(x+y\right)}\cdot\dfrac{\left(x+y\right)\left(x+1\right)}{\left(2x^2+y-2\right)\left(2x^2+y+2\right)}\cdot\dfrac{2x^2+y+2}{x+1}\)

\(=\dfrac{-2x^2-y+2}{\left(x-2y\right)}\cdot\dfrac{\left(x+1\right)}{\left(2x^2+y-2\right)\left(2x^2+y+2\right)}\cdot\dfrac{2x^2+y+2}{x+1}\)

\(=\dfrac{-1}{x-2y}\)

Thầy Đức Anh
5 tháng 1 2023 lúc 10:00

Thay $x=-1,76$ và $y=\dfrac{3}{25}$ vào $P=\dfrac{-1}{x-2y}$, ta được:

$P=\dfrac{-1}{-1,76-2.(\dfrac{3}{25})}=\dfrac{1}{2}$.

Phạm Hải Vũ
Xem chi tiết
25. Lê Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Đoàn Nguyễn
22 tháng 10 2021 lúc 20:28

a. Theo t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x+y+z/2+3+5=40/10=4

=>x=4.2=8

=>y=4.3=12

=>z=4.5=20

 

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2021 lúc 20:34

b: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x-3y+2z}{2-3\cdot3+2\cdot5}=\dfrac{9}{-15}=\dfrac{-3}{5}\)

Do đó: \(\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{6}{5}\\y=\dfrac{-9}{5}\\z=-3\end{matrix}\right.\)

35. Trần Nguyệt Phương T...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 11 2021 lúc 20:28

4: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}=\dfrac{x-y-z}{8-12-15}=\dfrac{38}{-19}=-2\)

Do đó: x=-16; y=-24; z=-30

ANH HOÀNG
Xem chi tiết
Minh Hiếu
5 tháng 10 2021 lúc 19:15

a) \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{9}{7}\)\(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{7}\)

\(\dfrac{y}{z}=\dfrac{7}{3}\)\(\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{3}\)

\(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau,ta có:

\(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{x-y+z}{9-7+3}=-\dfrac{15}{5}=-3\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=-3.9=-27\\y=-3.7=-21\\z=-3.3=-9\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 10 2021 lúc 22:21

c: Ta có: 5x=8y=20z

nên \(\dfrac{x}{\dfrac{1}{5}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{8}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{20}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{5}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{8}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{20}}=\dfrac{x-y-z}{\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{20}}=\dfrac{3}{\dfrac{1}{40}}=120\)

Do đó: x=24; y=15; z=6