Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn khánh bảo ngọc
Xem chi tiết
Ahwi
14 tháng 3 2018 lúc 15:46

=0.2(N)

vì mik ko thể ghi 1 vài kí hiệu được nên bn tham khảo chỗ này nha

https://h.vn/hoi-dap/question/529086.html

học tốt

nguyễn khánh bảo ngọc
14 tháng 3 2018 lúc 15:50

thế thì mình biết rồi nhưng bạn à mình đố bạn đó uyên trần à mấy bài này dễ mà

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 11 2019 lúc 17:17

Hiện tượng và giải thích đúng vì khi vật chịu tác dụng của lực cản thì lực đó có tác dụng cản trở chuyển động của vật làm cho vật chuyển động chậm lại

Đáp án: A

NGUYỄN DƯƠNG MẶC
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
8 tháng 1 2022 lúc 11:00

a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy bể :

\(p=dh=10000.1,6=16000\left(Pa\right)\)

b) Lực đẩy ác si mét tác dụng lên viên đá :

\(F_A=d.V=0,04.10000=400\left(N\right)\)

c) Lực đẩy sẽ không thay đổi nếu vật được nhúng chìm trong nước

Lê Phương Mai
8 tháng 1 2022 lúc 11:27

 - Tóm tắt:

\(h=1,6m\)

\(d=10000N//m^3\)

__________________

\(a.p_M=???Pa\)

\(b.F_A=???N↔V=0,04m³\)

\(c.h⇵↔F_A???\)

- Bài làm :

a, Áp dụng công thức : \(p=d.h\)

\(p\) : Áp suất chất lỏng 

`+` `d` : Trọng lượng riêng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ 

`+` `h` : Độ cao tính từ mặt thoáng lên điểm xét 

- Áp dụng vào bài :

Áp suất gây ra tại điểm `M` :

\(p_M=d.h_M=10000×1,6=16000(Pa)\)

b.- Áp dụng công thức : \(F_A=d.V\)

`+` `F_A` : Độ lớn lực đẩy acsimet 

`+` `d` : Trọng lượng riêng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ 

`+` `V` : Thể tích phần bị nhúng chìm ( Tùy vào TH, không phải toàn phần )

`-` Áp dụng vào bài : 

Độ lớn lực đẩy acsimet tác dụng lên vật :`

\(F_A=d.V_v=10000×0,04=400(N)\)

`c.`

`-` Áp dụng công thức : `F_A=d.V`

`+` `F_A` : Độ lớn lực đẩy acsimet 

`+` `d` : Trọng lượng riêng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ 

`+` `V` : Thể tích phần bị nhúng chìm ( Tùy vào TH, không phải toàn phần )

`-` Ta có : Khi vừa nhúng vật vào trong chất lỏng, độ lớn lực đẩy acsimet tăng dần do thể tích chiếm trong chất lỏng tăng dần, với trọng lượng riêng của phần chất lỏng không đổi. Khi vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng, trọng lượng riêng chất lỏng không đổi và thể tích đã chiếm toàn phần `to` Độ lớn lực đẩy acsimet ( hay lực đẩy nước ) sẽ không đổi khi thay đổi độ sâu với điều kiện không phần nào nổi trên mặt thoáng.

Nguyễn Nhật Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Trường Giang
6 tháng 3 2022 lúc 15:44

Thể tích bể nước trước khi cho viên đá là:
   50 x 30 x 5 = 7500 (cm3)
Thể tích bể nước sau khi thả viên đá là:
   50 x 30 x 7 = 10500 (cm3)
Thể tích viên đá là:
   10 500 – 7500 = 3000 (cm3)

Đáp số : 3000 cm3

HT

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 10 2017 lúc 11:19

Trả lời: Thể tích viên đá là 3000cm3
Giải thích:
Thể tích bể nước trước khi cho viên đá là:
   50 x 30 x 5 = 7500 (cm3)
Thể tích bể nước sau khi thả viên đá là:
   50 x 30 x 7 = 10500 (cm3)
Thể tích viên đá là:
   10 500 – 7500 = 3000 (cm3)

Nguyễn Minh Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Lam Thanh
29 tháng 4 2020 lúc 9:55

cho mk xin chiều cao của bể cá dc ko bn ơi!!???

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
29 tháng 4 2020 lúc 10:22

Thể tích viên đá là: 

50 x 30 x 7 - 50 x 30 x 5 = 3000 ( cm^3) 

Đáp số: ...

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Hương Giang
Xem chi tiết
Cihce
27 tháng 2 2023 lúc 21:35

Thể tích của bể cá thủy tinh đó là:

\(50\times30\times5=7500\left(cm^3\right)\)

Thể tích của bể cá thủy tinh đó sau khi thả một viên đá vào bể là:

\(50\times30\times7=10500\left(cm^3\right)\) 

Thể tích viên đá đó là:

\(10500-7500=3000\left(cm^3\right)\)

Đáp số: 3000cm3.

Cá sấu zang hồ ( TNT )
28 tháng 2 2023 lúc 19:32

 Thể tích bể cá trước khi thả viên đá là:

  50 x 30 x 5 = 7500 ( cm³ )

 Thể tích bể cá sau khi thả viên đá là:

  50 x 30 x 7 = 10 500 ( cm³ )

 Thể tích viên đá là:

  10 500 - 7500 = 3000 ( cm³ )

                         Đáp số: 3000cm³

donate
3 tháng 3 lúc 9:44

Thể tích bể cá trước khi thả viên đá là:

  50 x 30 x 5 = 7500 ( cm³ )

 Thể tích bể cá sau khi thả viên đá là:

  50 x 30 x 7 = 10 500 ( cm³ )

 Thể tích viên đá là:

  10 500 - 7500 = 3000 ( cm³ )

                         Đáp số: 3000cm³

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 1 2019 lúc 7:35

Chọn C

Vì lực đẩy Ác – si – mét không phụ thuộc vào độ sâu nên lực đẩy Ác – si – mét không đổi, còn áp suất chất lỏng tỉ lệ thuận với độ sâu của vật tới mặt thoáng của chất lỏng nên viên bi sắt càng xuống sâu thì áp suất càng tăng.

Cúc Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Cao
5 tháng 1 2021 lúc 14:30

20 cm3 = 0,00002 m3

FA = 0,00002 . 10000 = 0,2 (Nm3)

zeawz
Xem chi tiết
YangSu
17 tháng 1 2023 lúc 13:58

Thể tích hòn đá : \(V=\dfrac{P}{d_{vat}}=\dfrac{5}{25000}=\dfrac{1}{5000}\left(m^3\right)\)

Lực đẩy Ác-si-mét t/dụng lên hòn đá : \(F_A=d_{H_2O}.V=10300.\dfrac{1}{5000}=2,06N\)