Khi viên đá chìm dần xuống đáy bể thì lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên viên đá không thay đổi, vì độ lớn lực đẩy Ác-si-met không phụ thuộc vào độ sau mà phụ thuộc và trọng lượng riêng của nước và thể tích của vật chìm trong nước.
Khi viên đá chìm dần xuống đáy bể thì lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên viên đá không thay đổi, vì độ lớn lực đẩy Ác-si-met không phụ thuộc vào độ sau mà phụ thuộc và trọng lượng riêng của nước và thể tích của vật chìm trong nước.
6/ Một bể cao 1,6m chứa đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
a. Tính áp suất của nước tác dụng lên điểm M ở đáy bể
b. Thả chìm hoàn toàn một viên đá có thể tích 0,04m3 trong nước. Tính lực đẩy Archimede tác dụng lên viên đá.
c. Nếu viên đá được nhúng ở những độ sâu khác nhau thì lực đẩy Archimede có thay đổi không? Vì sao?
Bài 1: Một hòn đá có trọng lượng 5 N được thả chìm vào trong nước. Tính độ lớn lực đẩy Ác – si – mét của nước tác dụng lên hòn đá. Biết trọng lượng riêng của đá là 25 000 N/m3 và của nước là 10 300 N/m3
Một vật có trọng lượng 6N và trọng lượng riêng d=10000N/m^3 đc thả và chậu nước.
a Vật chìm xuống đáy, lơ lửng hay nôi trên mặt nước?tại sao? Tính lực đẩy ác si mét
b Khi nhúng vật chìm xuống thêm thì lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật thay đổi như thế nào?
c Tính công tối thiểu để kéo vật ra khỏi nước. Biết độ cao cột nước trong chậu là 20cm
Một vật có khối lượng 544g thả nổi trên mặt nước (d = 10000 N\m3 ) . Tính:
a) Lực đẩy Ác si mét của nước tác dụng lên vật.
b) Nhấn chìm vật vào trong nước thì lực đẩy Ác si mét lúc này thay đổi như thế nào ?
Trong một viên nước đá có lẫn 1cục sỏi.KLR đá là 900kg/m3, của sỏi là 1800kg/m3 .tổng khối lượng đá và sỏi là 0,5kg.khi thả xuống bể nc KLR là D0 =1000kg/m3 thì nó chìm hoàn toàn nhưng lơ lửng.tìm khối lượng xục sỏi
Thể tích của một miếng nhôm là 5.5dm3 . Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng nhôm khi nó được nhúng chìm trong nước, trong rượu . Nếu miếng nhôm được nhúng ở độ sâu khác nhau, thì lực đẩy Ác-si-mét có thay đổi không ? Tại sao ? ( dnườc = 10000N/m3, d rượu = 8000N/m3 )
Thể tích của một miếng sắt là 2 dm3. Tính lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước, trong rượu. Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau, thì lực Ác - si - mét có thay đổi không? Tại sao?
Thể tích của một miếng đồng đặc là 6 dm³
a) Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng đồng khi nó được nhúng chìm trong nước? Nếu miếng đồng được nhúng ở những độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác-si-mét có thay đổi không? Tại sao?
b) Nếu miếng đồng được nhúng ở những độ sâu khác nhau áp suất mà nước tác dụng lên miếng đồng có thay đổi không? Tại sao?
c) Tính áp suất mà nước tác dụng lên miếng đồng, khi nó được nhúng ở độ sâu 70cm so với mặt thoáng. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m³
Thể tích của một miếng sắt là 2\(dm^3\).Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước,trong rượu. Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khách nhau,thì lực đẩy Ác-si-mét có thay đổ không?Tại sao?