Khi ước lượng thời gian chuyển động của vật lớn hơn 10s, cần lựa chọn thang đo nào của đồng hồ hiện số? Vì sao?
Khi ước lượng thời gian chuyển động của vật lớn hơn 10s, cần lựa chọn thang đo nào của đồng hồ hiện số? Vì sao?
Khi ước lượng thời gian chuyển động của vật lớn hơn 10s, cần lựa chọn thang đo 99,99s – 0,01s để đo. Vì ở thang đo 99,99s – 0,01s có GHĐ và ĐCNN phù hợp với thời gian vật chuyển động
Khi sử dụng đồ hồ đo thời gian hiện số đo thời gian trong thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do. Độ chia nhỏ nhất của đồng hồ khi đặt núm gạt thang đo ở vị trí 9,999 s là
Một học sinh dùng đồng hồ bấm dây để đo chu kì dao động điều hào T của một con lắc đơn bằng cách đo thời gian mỗi dao động. Ba lần đo cho kết quả thời gian của mỗi dao động lần lượt bằng 2,01 s; 2,12 s; 1,99 s. Thang chia nhỏ nhất của đồng hồ là 0,01 s. Kết quả của phép đo chu kì được biểu diễn bằng
A. T = (6,12 ± 0,05) s
B. T = (6,12 ± 0,06) s
C. T = (2,04 ± 0,05) s
D. T = (2,04 ± 0,06) s
Cho các bước đo thời gian của một hoạt động gồm: (1) Thực hiện đo thời gian bằng đồng hồ. (2) Ước lượng thời gian hoạt động cần đo. (3) Chọn đồng hồ phù hợp. (4) Đọc, ghi kết quả mỗi lần đo. (5) Hiệu chỉnh đồng hồ đúng cách trước khi đo. Thứ tự đúng các bước thực hiện để đo thời gian của một hoạt động là:
(Chỉ được chọn 1 đáp án)
A.(2),(1), (3), (5) (4).
B.(3), (2), (5), (4), (1).
C.(2), (3),(5), (1), (4).
D.(1), (2), (3), (4), (5).
Một học sinh làm thí nghiệm đo chu kỳ dao động của con lắc đơn bằng cách dùng đồng hổ bấm giây. Em học sinh đó dùng đồng hồ bấm giây đo 5 lần thời gian 10 dao động toàn phần được kết quả lần lượt là 15,45 s; 15,10 s; 15,86 s; 15,25 s; 15,50 s. Coi sai số dụng cụ là 0,01. Kết quả đo chu kỳ dao động được viết là
A. T = 15 , 432 ± 0 , 229 s
B. T = 1 , 543 ± 0 , 016 s
C. T = 15 , 432 ± 0 , 115 s
D. T = 1 , 543 ± 0 , 031 s
Đáp án D
Thời gian trung bình thực hiện 1 dao động: T= 1 10 . t 1 + t 2 + t 3 + t 4 + t 5 5 = 1 , 5432 s
Sai số trung bình: ΔT ¯ = ∑ i = 1 5 t i 10 − T ¯ 5 = 0 , 02056 .
Sai số:
ΔT = ΔT ¯ + ΔT dung cu = 0 , 02056 + 0 , 01 = 0 , 03056 ≈ 0 , 031
Chu kì dao động của vật: T = T ¯ ± ΔT = 1 , 5432 ± 0 , 031 s
Một học sinh làm thí nghiệm đo chu kỳ dao động của con lắc đơn bằng cách dùng đồng hổ bấm giây. Em học sinh đó dùng đồng hồ bấm giây đo 5 lần thời gian 10 dao động toàn phần được kết quả lần lượt là 15,45 s; 15,10 s; 15,86 s; 15,25 s; 15,50 s. Coi sai số dụng cụ là 0,01. Kết quả đo chu kỳ dao động được viết là
A. T= 15,432 ± 0,229 s
B. T= 1,543 ± 0,016 s
C. T= 15,432 ± 0,115 s
D.T= 1,543 ± 0,031 s
Đáp án D
Thời gian trung bình thực hiện 1 dao động: T = 1 10 . t 1 + t 2 + t 3 + t 4 + t 5 5 = 1 , 5432 s
Sai số trung bình:
Để tính kết quả của phép đo thời gian rơi tự do của vật, ta cần lấy trung bình của các kết quả đo và trừ đi sai số của đồng hồ đo.
Trung bình của các kết quả đo là: (0,404 + 0,406 + 0,403) / 3 = 0,4043 s.
Sai số của đồng hồ đo là 0,001 s.
Vậy, kết quả của phép đo thời gian rơi tự do của vật được ghi là 0,4043 - 0,001 = 0,4033 s.
Một bạn học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động của con lắc đơn bằng cách xác định khoảng thời gian để con lắc thực hiện được 10 dao động toàn phần. Kết quả 4 lần đo liên tiếp của bạn học sinh này là: 21,2 s; 20,2 s; 20,9 s; 20,0 s . Biết sai số tuyệt đối khi dùng đồng hồ này là 0,2 s (bao gồm sai số ngẫu nhiên khi bấm và sai số dụng cụ). Theo kết quả trên thì cách viết giá trị của chu kỳ T nào sau đây là đúng nhất?
A. T = 2,06 ± 0,2 s.
B. T = 2,13 ± 0,02 s.
C. T = 2,00 ± 0,02 s.
D. T = 2,06 ± 0,02 s.
Đáp án D
+ Giá trị trung bình của phép đo
Nếu lấy hai chữ số có nghĩa ở sai số tuyệt đối thì kết quả phép đo là
Một bạn học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kì dao động của con lắc đơn bằng cách xác định khoảng thời gian để con lắc thực hiện 10 dao động toàn phần. Kết quả 4 lần đo liên tiếp của bạn học sinh này là 21,2 s; 20,2 s; 20,9 s; 20,0 s. Biết sai số tuyệt đối khi dùng đồng hồ này là 0,2 s (bao gồm sai số ngẫu nhiên khi bấm và sai số dụng cụ). Theo kết quả trên thì cách viết giá trị của chu kì T nào sau đây là đúng nhất?
A. T = 2 , 00 ± 0 , 02 s
B. T = 2 , 06 ± 0 , 02 s
C. T = 2 , 13 ± 0 , 02 s
D. T = 2 , 06 ± 0 , 2 s
Chọn đáp án B.
Giá trị trung bình của phép đo:
Nếu lấy hai chữ số có nghĩa ở sai số tuyệt đối thì kết quả của phép đo là:
Một bạn học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động của con lắc đơn bằng cách xác định khoảng thời gian đẻ con lắc thực hiện được 10 dao động toàn phần. Kết quả 4 lần đo liên tiếp của bạn học sinh này là: 21,2 s; 20,2 s; 20,9 s; 20,0 s . Biết sai số tuyệt đối khi dùng đồng hồ này là 0,2 s (bao gồm sai số ngẫu nhiên khi bấm và sai số dụng cụ). Theo kết quả trên thì cách viết giá trị của chu kỳ T nào sau đây là đúng nhất?
A. T = 2,06 ± 0,2 s
B. T = 2,13 ± 0,02 s
C. T = 2,00 ± 0,02 s
D. T = 2,06 ± 0,02 s
Đáp án D
Giá trị trung bình của phép đo T ¯ = 1 10 T 1 + T 2 + T 3 + T 4 4 = 2 , 0575 s
→ ΔT = 0,02.
Nếu lấy hai chữ số có nghĩa ở sai số tuyệt đối thì kết quả phép đo là T = 2,06 ± 0,02 s.