Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 4 2018 lúc 14:06

Đáp án C

Thể tích của một viên bi là V 0 = 4 πr 3 3 = 32 π 3   ( c m 3 )  

Thể tích nước tăng lên khi bỏ một viên bi vào là V = 85 % V 0 = 136 π 15  

Thể tích nước tăng lên là V ' = π 10 2 2 12 - 10 = 50 π   cm 3  

Vậy V ' V ≈ 5 , 14  nên ít nhất cần 6 viên bi để thỏa mãn đề bài

Nguyễn Phạm Cẩm Vân
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
18 tháng 8 2016 lúc 8:43

Mực nước trong bình trong 2 lần thả như nhau vì hai viên bi sắt có cùng kích thước

Nguyễn Thị Anh
18 tháng 8 2016 lúc 8:46

theo mình mực nược dâng lên như nhau vì cùng bán kính thì cùng thể tích

=> thể tích tăng thêm như nhau

Nguyễn Phạm Cẩm Vân
18 tháng 8 2016 lúc 8:44

Ai trả lời giùm mik  thì mik like nghen

Huỳnh Lê Phương Nguyên
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
18 tháng 8 2016 lúc 9:32

Mực nước dâng lên trong 2 lần thả là như nhau. Vì hai viên sắt cùng kích thước

Isolde Moria
18 tháng 8 2016 lúc 9:32

Vì 2 viên bi só chung đường kính

=> có chung thể tích

Phương Hà Lê
Xem chi tiết
Hồng Quang
16 tháng 2 2021 lúc 19:17

a, Thể tích 5 hòn đá: \(900-\left(1800.\dfrac{1}{3}\right)=300\left(cm^3\right)\)

=> thể tích mỗi hòn đá: \(\dfrac{300}{5}=60\left(cm^3\right)\)

b, Thể tích 6 hòn đá tiếp tục thả vào bình là: \(50.6=300\left(cm^3\right)\)

Lượng nước trong bình dâng lên: \(300+300=600\left(cm^3\right)\) 

Mức nước trong bình nước lúc này đến vạch: \(\left(1800.\dfrac{1}{3}\right)+600=1200\left(cm^3\right)\) 

Từ đây suy ra mức nước trong bình chiếm \(\dfrac{1200}{1800}=\dfrac{2}{3}\) phần thể tích của bình :D 

Quỳnh Như
Xem chi tiết
Linh Đặng Thị Mỹ
26 tháng 12 2015 lúc 13:56

Sao giống vật lý mà mình từng giải vậy

Trương Đình Tuyền
26 tháng 12 2015 lúc 14:09

lấy từng viên  bi đem nung ở nhiệt độ 19868oc rồi đem đi đóng băng ở nhiệt độ -128oc là xong ngay :)

Quỳnh Như
28 tháng 12 2015 lúc 14:18

- Tổng cộng có tất cả là 9 viên bi.

- Chia bi ra 3 nhóm: nhóm 1, nhóm 2 và nhóm 3.

- Lấy hai nhóm bất kì đặt lên 2 đầu của cân. Vd: nhóm 1 và nhóm 2. ( Đây là lần cân thứ nhất )

- Nếu nhóm 1 nặng hơn thì cũng chia nhóm 1 ra 3 nhóm: nhóm a, nhóm b, nhóm c. (trong đó mỗi nhóm chứa 1 viên của nhóm 1)

- Cũng lấy 2 nhóm bất kì đặt lên 2 đầu củ cân. Vd: nhóm a và nhóm c. ( Đây là lần cân thứ 2)

- Nếu hai nhóm a và nhóm c bằng nhau thì viên bi sắt ở nhóm b.

Trần Ngọc Thảo Ly
Xem chi tiết
Khải Lê
Xem chi tiết
Chanh Xanh
28 tháng 11 2021 lúc 19:42

Tham khảo

Do trọng lượng riêng của thép (78000 N/m3) nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân (136000 N/m3) nên khi thả hòn bi thép vào thủy ngân thì hòn bi sẽ nổi.

nthv_.
28 tháng 11 2021 lúc 19:42

Viên bi sẽ chìm xuống, vì \(d_{nuoc}< d_{nhom}\) .

Nếu thả viên bi rỗng thì nó sẽ nổi, vì \(d_{bi}< d_{nuoc}\).

๖ۣۜHả๖ۣۜI
28 tháng 11 2021 lúc 19:44

Nhôm sẽ bị chìm vì trọng lượng riêng của nhôm lớn hơn trọng lượng riêng của nước. Nếu thả viên bi rỗng thì nói sẽ nổi lên vì trọng lượng riêng của viên bi nhẹ hơn trọng lượng riêng của nước

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 11 2019 lúc 12:03

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 2 2017 lúc 12:09

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 8 2018 lúc 10:04

Đáp án A