a) x chia hết cho 18; x chia hết cho 30 và 0<x<100
b) 120 chia hết cho x; 90 chia hết cho x và 10<x<20
Bài 1:
a, a chia hết cho 24, a chia hết cho 36, a chia hết cho 18 và 250<a<350
b, tìm số tự nhiên x, biết x chia hết cho 9, x chia hết cho 12 và 50<x<80
c, A = { x thuộc N / x chia hết cho 12, x chia hết cho 15, x chia hết cho 18 và 0<x<300 }
d, tìm số tự nhiên a lớn nhất, biết 240 chia hết cho a, 700 chia hết cho a
e, 144 chia hết cho x, 192 chia hết cho x và x>20
f, tìm số tự nhiên a, biết 126 chia hết cho a, 210 chia hết cho a và 15<a<30
g, tìm số tự nhiên a, biết 30 chia hết cho a và 45 chia hết cho a
a: 126 chia hết cho x
180 chia hết cho x
=>\(x\inƯC\left(126;180\right)\)
=>\(x\inƯ\left(18\right)\)
mà x>9
nên x=18
b: x chia hết cho 10
x chia hết cho 12
x chia hết cho 18
Do đó: \(x\in BC\left(10;12;18\right)\)
=>\(x\in B\left(180\right)\)
mà x<200
nên x=180
Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên a và b khác o ta luôn có
Nếu a chia hết cho b ,b chia hết cho a thì b=a
Áp dụng tìm x biết :
18 chia hết cho (x+2) và (x+2)chia hết cho 18
Giải:
+) a chia hết cho b => a = k. b ( với k là số tự nhiên ) (1)
+) b chia hết cho a => b = l . a ( với l là số tự nhiên ) (2)
Từ ( 1) , (2) => a = k . b = k . l . a
=> a - k . l . a = 0
=> a ( 1 - k . l ) = 0 Vì a khác 0
=> 1 - k . l = 0
=> k . l = 1 Vì k và l là hai số tự nhiên
=> k = l = 1
Vậy b = a.
Áp dụng:
18 chia hết cho ( x + 2) và ( x+ 2 ) chia hết cho 18
=> 18 = x + 2
=> x = 16
tìm x biết :
a, x chia hết cho 12 ; x chia hết cho 21 ; x chia hết cho 28 và 150<x<300
b, x chia hết cho 12 ; x chia hết cho 15 ; x chia hết cho 18 và x<0<300
c, x chia hết cho 12 ; x chia hết cho 25 ; x chia hết cho 30 và 0<x<500
Tìm x\(\in N\)
a) 12 chia hết cho x
b) x chia hết cho 6
c) 18 chia hết cho x và x chia hết cho 3
d) x chia hết cho 8 và 12<x\(\le\)18
a) x = 1; 2; 3;4; 6; 12.
b) x = 6.0; 6.1; 6.2; 6.3; 6.4; 6.5; 6.6; 6.7; ...
c) x = 18; 6; 3.
d) x = 16.
2) Tìm x, biết: a) x chia hết cho 18 và x chia hết cho 36, x là số nhỏ nhất khác 0. b) 25 chia hết cho x và 45 chia hết cho x, x là số lớn nhất khác 0.
a: \(18=3^2\cdot2;36=3^2\cdot2^2\)
=>\(BCNN\left(18;36\right)=3^2\cdot2^2=36\)
\(x⋮18;x⋮36\)
=>\(x\in BC\left(18;36\right)\)
=>\(x\in B\left(36\right)\)
mà x là số nhỏ nhất khác 0
nên x=36
b: \(25=5^2;45=5\cdot3^2\)
=>\(ƯCLN\left(25;45\right)=5\)
\(25⋮x;45⋮x\)
=>\(x\inƯC\left(25;45\right)\)
mà x là số lớn nhất khác 0
nên x=ƯCLN(25;45)
=>x=5
TÌM x BIẾT :
A)24CHIA HẾT CHO x ,18 CHIA HẾT CHO x(X LỚN HƠN HOẶC BẰNG 9)
B)12 CHIA HẾT CHO x ,20 CHIA HẾT CHOx (X LỚN HƠN HOẶC BẰNG 5)
C)24 CHIA HẾT CHO X ,36 CHIA HẾT CHO X , LỚN NHẤT
D)64 CHIA HẾT CHO X , 48 CHIA HẾT CHO X , 3 NHỎ HƠN HOẶC BẰNG X NHỎ HƠN HOẶC BẰNG 20
CÁC CHỮ SỐ MÌNH ĐÁNH TRÊN KIA LÀ VÌ BÀN PHÍM CỦA MIK KO CÓ KÍ TỰ ĐÓ
VẪN LÀM NHƯ BÌNH THỪNG NHÉ
A) 24 ⋮ x; 18 ⋮ x nên x ƯC(24; 18)
24 = 2³.3
18 = 2.3²
⇒ ƯCLN(24; 18) = 2.3 = 6
⇒ x ∈ ƯC(24; 18) = Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
Mà x ≥ 9
⇒ Không tìm được x thỏa mãn yêu cầu
B) 12 ⋮ x; 20 ⋮ x nên x ∈ ƯC(12; 20)
12 = 2².3
20 = 2².5
⇒ ƯCLN(12; 20) = 2² = 4
⇒ x ∈ ƯC(12; 20) = Ư(4) = {1; 2; 4}
Mà x ≥ 5
⇒ Không tìm được x thỏa mãn yêu cầu
C) 24 ⋮ x; 36 ⋮ x và x lớn nhất
⇒ x = ƯCLN(24; 36)
24 = 2³.3
36 = 2².3²
⇒ x = ƯCLN(24; 36) = 2².3 = 12
D) 64 ⋮ x; 48 ⋮ x nên x ∈ ƯC(64; 48)
64 = 2⁶
48 = 2⁴.3
⇒ ƯCLN(64; 48) = 2⁴ = 16
⇒ x ∈ ƯC(64; 48) = Ư(16) = {1; 2; 4; 8; 16}
Mà 3 ≤ x 20
⇒ x ∈ {4; 8; 16}
1.Tìm x :
a) x chia hết cho 45;x chia hết cho 18;x chia hết cho 12;1000<x<1200
b)48 chia hết cho x;80 chia hết cho x;32 chia hết cho x và x>8
c)300 chia hết cho x;276 chia hết cho x;252 chia hết cho x.
d)(x+12) chia hết cho (x+5)
e)(x+3+) chia hết cho ( x-1)
a)1080
b)16
c)1;2;3;4;6;12
d)bó tay
e) đề chưa viết xong
k nha
Tìm số tự nhiên x biết
a) x chia hết cho 18; x chia hết cho 12
b) x chia hết cho 60 và ( 750>x>200
a) Ta sẽ tìm BC của 18 và 12 : BC (18,12)= {36; 72;108;144;...} ->(Khoảng cách giữa các bội chung là 36 đơn vị )
b) Ta sẽ tìm bội của 60 : B(60) = {60;180;240;300;360;420;480;540;600;660;720;780;... }
Và 750 > x > 200 nên x sẽ thỏa mãn bằng 240;300;360;420;480;540;600;660 và 720
K mk nha, mk nhanh nhất 100% đấy nha
a) x chia hết cho 8 => x thuộc bội của 8
=> B(8) = { 0 ; 16 ; 24 ; ....... }
x chia hất cho 12 => x thuộc B của 12
=> B (12)={ 0 ; 24 ; 36 ; ....... }
b) x chia hết cho 60 và ( 750 > x > 200 )
=> B(60) = { 0 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; ............. }
mà 750 > x > 200
=> x = { 240 ; 300 ; 360 ; 420 ; 480 ; 540 ; 600 }
nha bn
a) Ta có: x chia hết cho 18 và 12
=> \(x\in BC\left(18;12\right)\)
Mà ta có: \(B\left(18\right)=\left\{0;18;36;54;72;90;108;126;144;162;...\right\}\)
Và \(B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;48;60;72;84;96;108;...\right\}\)
Vậy x = BC(18;12) = { 0;36;72;108;...}
b) x chia hết cho 60
=> \(x\in B\left(60\right)\)
Mà B(60) = {0;60;120;180;240;300;360;420;480;540;600;660;720;780;..}
Mà 750 > x > 200
Vậy x = { 240;300;360;420;480;540;600;660;720}
CHÚC BẠN HỌC TỐT