Những câu hỏi liên quan
jimin park
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
25 tháng 3 2022 lúc 21:46

1.Dùng 1 ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}\left(P+P_{ròngrọc}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(10m+10\cdot2\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(10\cdot200+10\cdot2\right)=1010N\\s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot5=2,5m\end{matrix}\right.\)

Công thực hiện:

\(A=F\cdot s=1010\cdot2,5=2525J\)

2.Độ dài mặt phẳng nghiêng:

\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{10\cdot200\cdot5}{1010}=9,9m\)

Công suất thực hiện:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1010\cdot9,9}{15}=666,6W\)

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
25 tháng 3 2022 lúc 21:42

undefined

Tiểu Thịt Viên
Xem chi tiết
ko can bt
Xem chi tiết
BBAS
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
23 tháng 3 2022 lúc 9:44

undefined

Hồ Bảo Trân
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
16 tháng 3 2022 lúc 21:12

Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot400=200N\\s=\dfrac{1}{2}h\Rightarrow h=2s=2\cdot10=20m\end{matrix}\right.\)

Công thực hiện:

\(A=F\cdot s=200\cdot10=2000J\)

Trong Tran
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
11 tháng 3 2022 lúc 8:56

undefined

ɴтQuʏsッ
Xem chi tiết
sen nguyen
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
13 tháng 4 2023 lúc 22:07

a) Ròng rọc cố định trong hệ thống này không cho ta lợi về lực. Ròng rọc cố định trong hệ thống này giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

b)

Tóm tắt

P=200N

h=5m

________

F=?

s=?

Vì dùng ròng rọc động nên: \(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{200}{2}=100\left(N\right)\)\(s=h.2=5.2=10\left(m\right)\)

Mai
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
1 tháng 9 2016 lúc 10:09

a) Ta có:\(P=F_{kéo}=10m=10.50=500N\)
Vì đây là hệ hai ròng rọc. một cố định và một là ròng rọc động, vật đặt ở ròng rọc động thì khi kéo sợi dây được 50 cm = 0,5 m thì vật được nâng lên 0,25m (do chia đều dây hai bên ròng rọc động)
=> Công của lực kéo là: \(A=F.s=500.0,25=125\left(J\right)\)
b)
Xét đoạn dây gắn trực tiếp với xà: Do hai bên dây của ròng rọc động chịu lực như nhau nên ta có: lực kéo xuống ở vị trí này là \(F_1=250N\)
Xét đoạn dây vòng qua ròng rọc cố định: Do ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi phương lực kéo nên ở vị trí này xà cũng chịu một lực \(F_2=250N\)
Vậy xà sẽ chịu một lực \(F=F_1+F_2=250+250=500N\). Đó chính là trọng lượng của vật

Na Cà Rốt
13 tháng 3 2017 lúc 17:36

a.) Đổi 50kg = 500N;50cm = 0.5m

Công của lực kéo là :

500N x 0.5m = 250Nm = 250J