Những câu hỏi liên quan
Ngân Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 2 2021 lúc 12:09

Bài 1:Đốt cháy 24 (g) bột than (C)  trong bình khí oxi.

a. Viết phương trình hóa học xảy ra

b.Tính thể tích khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn cần dùng để đốt cháy hết lượng Cacbon trên.

---

a) C + O2 -to-> CO2

nC=2(mol)

b)nO2=nC=2(mol)

=>V(O2,đktc)=2.22,4=44,8(l)

Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 2 2021 lúc 12:04

Bài 3:

C + O2 -to-> CO2

4Al +3 O2 -to-> 2 Al2O3

4P + 5 O2 -to-> 2 P2O5

3 Fe + 2 O2 -to-> Fe3O4

CH4 + 2 O2 -to-> CO2 + 2 H2O

2 C2H2 + 5 O2 -to-> 4 CO2 + 2 H2O

C2H4 + 3 O2 -to-> 2 CO2 + 2 H2O

C2H6O + 3 O2 -to-> 2 CO2 + 3 H2O

Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 2 2021 lúc 12:08

Dạng 2:

a) SO3: Lưu huỳnh trioxit

N2O5: Đinitơ pentaoxit

CO2: cacbon đioxit

Fe2O3: Sắt (III) oxit

CuO: Đồng (II) oxit

CaO: Canxi oxit

MgO: Magie oxit

SO2: Lưu huỳnh đioxit

ZnO: Kẽm oxit

Al2O3: Nhôm oxit

H2O: Nước

b) Oxit bazo: Fe2O3, MgO, Al2O3 (lớp 8 thì tạm phân loại vậy), ZnO, CaO, CuO.

Oxit axit: N2O5, SO3, SO2, CO2.

Đinh Trâm Anh ( Yêu Đ )
Xem chi tiết
Thảo Phương
9 tháng 10 2018 lúc 22:00

a) Oxit ở thể rắn: Magie(Mg)

b) Oxit ở thể lỏng: Hidro(H2)

c) Oxit ở thể khí:Cacbon(C), Metan(CH4), Cacbon oxit(CO).

Đậu Thị Khánh Huyền
9 tháng 10 2018 lúc 22:05

a) Oxit ở thế rắn: Magiê

b) Oxit ở thể lỏng: Hiđro

c) Oxit ở thể khí: Cacbon, Metan, Cacbon oxit

Phùng Hà Châu
10 tháng 10 2018 lúc 11:27

a) Tạo ra oxít ở chất rắn: Magiê

b) Tạo ra oxit ở thể lỏng: Hiđrô

c) Tạo ra oxit ở thể khí: cacbon, metan, cacbon oxit

Nguyễn Khánh Thy
Xem chi tiết
Hung nguyen
8 tháng 2 2017 lúc 13:39

a/ Mg

b/ H2

c/ C, CH4, CO

minh12345
9 tháng 2 2017 lúc 22:32

a)Mg

b)H2

c)C,CO2,CH4

Ngoc My
Xem chi tiết
Hoàng Thị Anh Thư
17 tháng 2 2018 lúc 9:29

a)Mg

b)H2

c)C,CH4,CO

người vận chuyển
17 tháng 2 2018 lúc 20:31

a, magiê(Mg)

b, hiđro(H2)

c,cacbon(C), mêtan(CH4), cacbon oxit(CO)

Trần An
Xem chi tiết
Đức Hiếu
2 tháng 3 2021 lúc 21:48

Bài 1: Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 kg than đá chứa 96% cacbon và 4% tạp chất không cháy.

Theo gt ta có: $n_{C}=800(mol)$

$C+O_2\rightarrow CO_2$

Suy ra $n_{O_2}=800(mol)\Rightarrow V_{O_2}=17920(l)$

Bài 2: Cho những chất sau: Ccacbon, hiđro, magie, metan, cacbon oxit. Cho biết sự oxi hóa chất nào sẽ tạo ra:

A. Oxit ở thể rắn: Mg

B. Oxit ờ thể lỏng: $H_2$

C. Oxit ở thể khí: $C;CH_4;CO$

 

NLT MInh
2 tháng 3 2021 lúc 21:45

2/ C

 

KO tên
2 tháng 3 2021 lúc 21:46

khối lượng C trong 1kg than: mc1.96100= 0,96 (kg)= 960g

nc96012= 80 (mol)

C + O2  CO2

80  80 (mol)

VO2= n. 22,4= 80. 22,4 = 1792 (l)

2 c

02.HảiAnh Bùi Lưu
Xem chi tiết
hnamyuh
7 tháng 2 2023 lúc 22:49

$S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2$
$3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4$

$C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2$
$4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5$
$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
$2Zn + O_2 \xrightarrow{t^o} 2ZnO$
$4K + O_2 \xrightarrow{t^o} 2K_2O$

$CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O$
$C_2H_6O + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2 + 3H_2O$

Trần Tuyết Như
Xem chi tiết
Như Trần
25 tháng 2 2020 lúc 17:05

Mình nghĩ bạn nhầm đề rồi nhé! :D Ở câu a, b, c, d "oxit" chứ không phải "oxi" nhé!

Lần sau đăng đề nhớ đăng cho đúng đề, kiểm tra lại. Bạn đăng không đúng thì ngta không giúp được đâu =))

a) Oxi hóa sắt tạo ra oxit thể rắn

3Fe + 2O2 =to> Fe3O4

b) Oxi hóa cacbon tạo oxit thể khí

C + O2 =to> CO2

c) Oxi hóa hidro tạo oxit thể lỏng

2H2 + O2 =to> 2H2O

d) Oxi hóa C4H10 tạo oxit thể khí và thể lỏng

2C4H10 + 13O2 =to> 8CO2 + 10H2O

Khách vãng lai đã xóa
Trần Tuyết Như
25 tháng 2 2020 lúc 16:26

e cần gấp lắm

Khách vãng lai đã xóa
Trần Tuyết Như
25 tháng 2 2020 lúc 16:27

giải thích cho e nx chứ e đọc ko hiểu j hết

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 8 2019 lúc 2:01

đức đz
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
10 tháng 3 2022 lúc 7:23

a.\(n_{CH_4}=\dfrac{V_{CH_4}}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)

\(CH_4+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2+2H_2O\)

0,3       0,6                                          ( mol )

\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,6.22,4=13,44l\)

b.

\(n_P=\dfrac{m_P}{M_P}=\dfrac{3,1}{31}=0,1mol\)

\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)

0,1                         0,05    ( mol )

\(m_{P_2O_5}=n_{P_2O_5}.M_{P_2O_5}=0,05.142=7,1g\)