Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Thiên Di
Xem chi tiết
Câu 1 (0,5đ)

– Từ sai: điểm xiết.

– Nguyên nhân: lẫn lộn từ gần âm.

– Chữa lại: thay bằng từ: điểm xuyết.

câu 2 (1,5 điểm )

Có 3 kiểu nhân hóa:

-Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật:

VD: Anh Bút Chì, cậu Thước Kẻ, cô Bút Bi là những thành viên trong căn nhà Hộp Bút.

-Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật:

VD: Ông trời

       Mặc áo giáp đen

       Ra trận

       Muôn nghìn cây mía

       Múa gươm

       Kiến

       Hành quân

       Đầy đường.

-Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người:

VD: Trâu ơi, ta bảo trâu này

Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thái Thịnh
14 tháng 3 2020 lúc 12:21

Câu 1: 

– Từ sai: điểm xiết.

– Nguyên nhân: lẫn lộn từ gần âm.

– Chữa lại: thay bằng từ: điểm xuyết.

Câu 2: 

HOME

VĂN HỌC

THUẬT NGỮ

Nhân Hóa Là Gì? Có Mấy Kiểu Nhân Hóa Và Ví Dụ

THUẬT NGỮ

Nhân hóa là gì? Có mấy kiểu nhân hóa và ví dụ

Tháng Bảy 23, 2019

Tìm hiểu nhanh về bài học nhân hóa là gì, khái niệm và phân loại các kiểu nhân hóa thường được sử dụng, đồng thời đưa ra các ví dụ về phép tu từ này. Mời các em theo dõi kiến thức bên dưới để hiểu rõ hơn bài học mà chúng tôi đề cập hôm nay nhé.

Nội dung [Ẩn]

1 Nhân hóa là gì? Ví dụ1.1 Khái niệm nhân hóa1.2 Các kiểu nhân hóa1.3 Tác dụng nhân hóa1.4 Nhận biết nhân hóa trong câu1.5 Ví dụ về nhân hóa1.6 Luyện tập SGK

Nhân hóa là gì? Ví dụ

Khái niệm nhân hóa

Nhân hóa là phép tu từ gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật… bằng các từ ngữ thường được sử dụng cho chính con người như suy nghĩ, tính cách giúp trở nên gần gũi, sinh động, hấp dẫn, gắn bó với con người hơn.

Các kiểu nhân hóa

Thông thường nhân hóa có 3 kiểu chính gồm có:

– Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật.

Ví dụ: Bác chim đang đậu trên ngọn cây hóa véo von.

=> Dùng từ ngữ của con người “bác” để gọi cho loài chim.

– Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

Ví dụ: Ông mặt trời đang ban phát ánh nắng vàng cho cây cối và con người trên thế giới.

=> Dùng từ ngữ tính chất, hoạt động con người “ban phát” dùng cho mặt trời.

– Dùng các từ ngữ xưng hô với vật như với con người.

Ví dụ: Bác gấu ơi? bạn đang trò chuyện với ai đó?

=> Từ ngữ xưng hô của con người xưng hô cho gấu.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
14 tháng 3 2020 lúc 12:26

Nãy mình làm sai, nên mình làm lại!

Câu 1: 

– Từ sai: điểm xiết.

– Nguyên nhân: lẫn lộn từ gần âm.

– Chữa lại: thay bằng từ: điểm xuyết.

Câu 2: 

Thông thường nhân hóa có 3 kiểu chính gồm có:

– Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật.

Ví dụ: Bác chim đang đậu trên ngọn cây hóa véo von.

=> Dùng từ ngữ của con người “bác” để gọi cho loài chim.

– Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

Ví dụ: Ông mặt trời đang ban phát ánh nắng vàng cho cây cối và con người trên thế giới.

=> Dùng từ ngữ tính chất, hoạt động con người “ban phát” dùng cho mặt trời.

– Dùng các từ ngữ xưng hô với vật như với con người.

Ví dụ: Bác gấu ơi? bạn đang trò chuyện với ai đó?

=> Từ ngữ xưng hô của con người xưng hô cho gấu.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Fan Inazuma Eleven
Xem chi tiết
Chu Khổng Tử
25 tháng 10 2019 lúc 22:22

a. Từ dùng sai :' xiết ' và ' xuân ('Ko chắc nha )

Sửa : Xiết thành Khuyết ; Xuân thành sâu 

b. Từ dùng sai :'gần' . Sửa thành :đã , khoảng ,..

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
°BFFL•Kaki™ -Quân đoàn (...
25 tháng 10 2019 lúc 22:22

Câu b) sai từ "gần"=>khoảng

Câu a) mik ko biết

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
《 ღ Ňɠʉүêŋ ➻ Ňɠʉүêŋ  ღ...
25 tháng 10 2019 lúc 22:31

a) Từ sai từ xiết

=> Sửa : xuyết

b) Từ sai là gần

=> Sửa : khoảng

Chúc bn hok tốt ~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Thúy Hiền
Xem chi tiết
lê duy mạnh
4 tháng 10 2019 lúc 21:35

a,sai ở chỗ thừa thân hình

b,sai

Bình luận (0)
hathanhdatmnm
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
26 tháng 4 2018 lúc 13:51

1.

a. "Làng quê tôi" được thay bằng "đây", "mảnh đất cọc cằn này".

b. Các từ láy: đăm đắm, tha thiết, day dứt, cọc cằn.

c. Câu (1) là câu ghép.

Làng quê tôi // đã khuất hẳn nhưng tôi // vẫn đăm đắm nhìn theo.

CN                     VN                         CN            VN

2.

a. dòng lửa

b. vội vàng

c. mùa đông

d. dập dờn

3. Gợi ý nội dung viết đoạn văn cảm nhận:

Đoạn thơ nói về tinh thần đoàn kết, bao bọc, sự tiếp nối của tre (cha truyền con nối, tre già măng mọc). Đồng thời cũng chính là những đức tính, phẩm chất tốt đẹp của người dân Việt Nam: kiên cường, bất khuất, đoàn kết, gắn bó, nghĩa tình.

Bình luận (0)
H -tina Niê
23 tháng 5 lúc 6:19

TÌM TRONG BÀI MỘT CÂU GHÉP VÀ PHÂN TÍNH CÂU GHÉO ĐÓ CÓ MẤY VẾ CÂU ( BÀI TIẾNG ĐỒNG QUÊ

 

 

Bình luận (0)
Thanh Yến
Xem chi tiết
minh nguyet
11 tháng 6 2021 lúc 16:31

Phép thế: Bức tranh xuân -> Đó là

Phép liên tưởng: 

'' Đó là dòng sông xanh, bông hoa tím biếc, là lộc giắt đầy quanh lưng người ra trận và trải dài trên những cánh đồng (tượng trưng cho sự nảy nở, sinh sôi, cho sự dồi dào, thành đạt). Đó là tiếng chim chiền chiện lảnh lót vang trời. ''

Bình luận (0)
Đỗ Vương Anh
Xem chi tiết
Kim jissoc
11 tháng 2 2020 lúc 17:17

Tôi có thẻ chỉ trả lời câu 1:

Mình nghĩ là bảo vật là khác với từ còn lại

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BÙI TRẦN KIM DUYÊN
Xem chi tiết
I don
12 tháng 3 2018 lúc 18:53

CÂU 1:

2 TỪ TẢ HÌNH ẢNH TRONG BÀI " HOA ĐỒNG NỘI" : ĐẸP MỎNG MANH, BỘ CÁNH TRẮNG MỀM MẠI ( MỀM MẠI); MÙI THƠM NGAI NGÁI ( NGAI NGÁI)

CÂU 2 : 

CN: TÔI ( CÂU HỎI: AI YÊU HOA ĐỒNG NỘI ĐẾN THẾ)

VN: YÊU HOA ĐỒNG NỘI ĐẾN THẾ ( TÔI THẤY NHƯ THẾ NÀO)

TRẠNG NGỮ: KHÔNG HIỂU VÌ SAO VÀ TỪ BAO GIỜ ( KHI NÀO TÔI YÊU HOA ĐỒNG NỘI ĐẾN THẾ)

CHÚC BN HỌC TỐT!!!!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Giang
29 tháng 4 2020 lúc 10:34

Chủ ngữ là tôi

Vị ngữ là yêu hoa đồng đội đến thế

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hoangmai
Xem chi tiết