Nêu ví dụ cho thấy sự phát triển máy tính đã đem đến những thay đổi lớn lao cho xã hội loài người. (Trong các lĩnh vực: y tế, giáo dục, kinh tế, quốc phòng, an toàn xã hội, nông nghiệp, …)
Nêu ví dụ cho thấy sự phát triển máy tính đã đem đến những thay đổi lớn lao cho xã hội loài người. (Trong các lĩnh vực: y tế, giáo dục, kinh tế, quốc phòng, an toàn xã hội, nông nghiệp, …)
Sự phát triển máy tính, Internet, các dịch vụ trên mạng (công cụ tìm kiếm, mạng xã hội, thư điện tử, ...) giúp con người dễ dàng, nhanh chóng tiếp cận, chia sẻ thông tin trên mọi lĩnh vực. Ví dụ như sử dụng máy tính, điện thoại thông minh để xem tin tức trên báo điện tử; chia sẻ, giao lưu trên mạng xã hội; trò chuyện trực tuyến, gọi điện, gửi, nhận thư điện tử, ...
Các thiết bị thông minh phối hợp với nhau tạo thành hệ thống thông minh có thể tự thu thập, truyền, xử lí thông tin và tự ra quyết định hành động. Ví dụ, trong nông nghiệp, trang trại thông minh sử dụng máy tính kết nối với các cảm biến nhiệt độ, độ ẩm, mực nước, ánh sáng, âm thanh, ... cho phép tự động thực hiện việc tưới tiêu, cung cấp thức ăn cho vật nuôi, dưỡng chất cho cây trồng, điều chỉnh ánh sáng phù hợp với từng thời kì phát triển của cây trồng, vật nuôi.
Trong công nghiệp, trên thế giới đã xuất hiện những nhà máy thông minh được tự động hoá hoàn toàn, không có công nhân làm việc trong nhà máy. Hệ thống thông minh thực hiện kết nối, xử lí thông tin ở các công đoạn như nguyên liệu đầu vào, quá trình sản xuất, kết quả kinh doanh, phản hồi từ người dùng để tự điều chỉnh, tối ưu hoá hoạt động sản xuất.
...
7. Vận dụng các kiến thức về tập tính của động vật vào diệt trừ sâu hại trong nông, lâm nghiệp; làm thay đổi tập tính vốn có của động vật (qua huấn luyện, thuần dưỡng) để phục vụ đời sống con người (giải trí, chăn nuôi…) bằng con đường hình thành phản xạ có điều kiện.
Làm thay đổi tập tính vốn có của động vật để phục vụ đời sống con người bằng con đường hih thành phạn xạ có đk :
- Thuần hóa, nuôi đại bàng từ lúc nó mới nở đến khi trưởng thành, trong khoảng thời gian đó tập hih thành cho chúng các phản xả có điều kiện như bay đến chủ khi huýt sáo bằng cách dùng TĂ để nhử -> thành thói quen mỗi khi huýt sáo sẽ bay lại. Tập cho nó bắt chuột,....vv
- Thuần hóa, nuôi cú mèo để hih thành phản xạ có đk là bay đi bắt chuột
- Nuôi, dạy vẹt để hih thành phản xạ có đk lak nói đc tiếng người (thực ra việc này chỉ lak sự mô phỏng lại âm thanh chứ thực chất vẹt ko có đủ tư duy để giao tiếp)
Các chiến sĩ công an huấn luyện chó nghiệp vụ thường sử dụng chiếc còi như hình ảnh bên. Khi thổi, còi này phát ra âm, đó là
A. tạp âm
B. siêu âm
C. hạ âm
D.âm nghe được.
Chọn B
Chó và dơi và cá heo nghe được siêu âm.
Rắn, voi và hươu cao cổ giao tiếp bằng sóng hạ âm. *Do đó các chiến sĩ công an huấn luyện chó nghiệp vụ thường sử dụng chiếc còi như hình ảnh bên. Khi thổi, còi này phát ra âm, đó là sóng siêu âm (Vì chó nghe được sóng siêu âm)
Các chiến sĩ công an huấn luyện chó nghiệp vụ thường sử dụng chiếc còi như hình ảnh bên. Khi thổi, còi này phát ra âm, đó là:
A. Tạp âm
B. Siêu âm
C. Hạ âm
D. Âm nghe được
Chó có khả năng nghe được sóng siêu âm nên các chiến sĩ công an đã dùng còi phát sóng siêu âm đề huấn luyện => Chọn B
Các chiến sĩ công an huấn luyện chó nghiệp vụ thường sử dụng chiếc còi như hình ảnh bên. Khi thổi, còi này phát ra âm, đó là
A. tạp âm
B. siêu âm
C. hạ âm
D. âm nghe được
Chọn đáp án B
Chó và dơi và cá heo nghe được siêu âm.
Rắn, voi và hươu cao cổ giao tiếp bằng sóng hạ âm.
Do đó các chiến sĩ công an huấn luyện chó nghiệp vụ thường sử dụng chiếc còi như hình ảnh bên. Khi thổi, còi này phát ra âm, đó là sóng siêu âm (Vì chó nghe được sóng siêu âm).
Các chiến sĩ công an huấn luyện chó nghiệp vụ thường sử dụng chiếc còi như hình ảnh bên. Khi thổi, còi này phát ra âm, đó là
A. Tạp âm.
A. Tạp âm.
C. Hạ âm.
D. Âm nghe được.
Các vật nuôi đặc biệt được nuôi dưỡng và huấn luyện như chó nghiệp vụ, thú biểu diễn xiếc, chim cảnh báo… được con người biến đổi các tập tính của chúng bằng cách:
A. Tạo ra mối liên hệ và các tập tính xã hội phức tạp giống như ở loài người
B. Hình thành các phản xạ không điều kiện mới, tạo ra sự đa dạng trong mối tương tác giữa các cá thể trong bầy đàn
C. Tạo nên các mối liên hệ thần kinh tạm thời, hình thành các phản xạ có điều kiện và tạo ra hiện tượng điều kiện hóa hành động
D. Chủ động dạy cho các loài này các bài học trong học ngầm để chúng có thể biểu hiện khi cần thiết.
Đáp án C
Các vật nuôi đặc biệt được nuôi dưỡng và huấn luyện như chó nghiệp vụ, thú biểu diễn xiếc, chim cảnh báo… được con người biến đổi các tập tính của chúng bằng cách: Tạo nên các mối liên hệ thần kinh tạm thời, hình thành các phản xạ có điều kiện và tạo ra hiện tượng điều kiện hóa hành động
Việc doanh nghiệp Việt Nam đưa người lao động Việt Nam đi đào tạo, nâng cao trình độ ở nước ngoài là nói đến việc học hỏi và hợp tác trong lĩnh vực nào:
A. Giáo dục và đào tạo.
B. Kinh tế - xã hội.
C. Quốc phòng - An ninh.
D. Khoa học - Kĩ thuật.
Tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm, đẩy mạnh nghiên cứu các lĩnh vực khoa học xã hội, ứng dụng chuyển giao công nghệ phục vụ nông nghiệp nông thôn, phát triển công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, vật liệu mới là một nội dung thuộc
A. nhiệm vụ của khoa học công nghệ
B. phương hướng của khoa học công nghệ
C. ý nghĩa của khoa học công nghệ
D. chính sách của khoa học công nghệ
Câu 1. Để phục vụ nhu cầu giải trí của con người, người ta đã huấn luyện các con thú làm xiếc. Hãy giải thích cơ sở khoa học, tính chất của cơ sở khoa học trong việc huấn luyện các con thú ở rạp xiếc.
Câu 2. Trình bày các biện pháp bảo vệ hệ thần kinh.