Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Võ Thành Đạt
Xem chi tiết

a)

Xét ΔABD và ΔAED có:

AB=AE (giả thiết)

Góc BAD= góc EAD (do AD là phân giác góc A)

AD chung

⇒⇒ ΔABD=ΔAED (c-g-c)

b) Ta có ΔABD=ΔAED

⇒⇒ BD=DE và góc ABD= góc AED

⇒⇒ Góc FBD= góc CED (hai góc kề bù với hai góc bằng nhau)

Xét ΔDBF và ΔDEC có:

BD=DE

Góc DBF= góc DEC

Góc BDF= góc EDC ( đối đỉnh )

⇒⇒ ΔDBF=ΔDEC (g-c-g)

Khách vãng lai đã xóa

k cho mk na

Khách vãng lai đã xóa
KINGTIGERWOTB
22 tháng 3 lúc 21:33

làm sai bài rồi "Góc FBD= góc CED (hai góc kề bù với hai góc bằng nhau)" là cái j vậy?

Minh Vy Trương Ánh
Xem chi tiết
Đào Trọng Luân
8 tháng 4 2018 lúc 19:49

A B C D E F

a, Áp dụng định lí Pytago cho ∆ABC ta có:

AB2 + AC2 = BC2 

=> AB2 + 82 = 102

=> AB2 = 100 - 64 = 36

=> AB = 6 cm

Vì AB = AD mà A nằm giữa B và D (cách vẽ) => BD = 2AB = 12cm

b, Xét ∆ABC và ∆ADC, ta có:

- AB = AD (gt)

- góc DAC = góc BAC = 90o

- CA là cạnh chung (gt)

=> ∆ABC = ∆ADC (c-g-c)

c, Xét ∆ECD và ∆EBF, ta có:

- góc FBE = góc DCE [so le trong] 

- EB = EC (E là trung điểm BC) 

- góc CED = góc BEF (đối đỉnh) 

=> ∆ECD = ∆EBF (g-c-g)

=> DE = EF

d,

Vì ∆ECD = ∆EBF => CD = BF

Mà DB + BF > DF (bất đẳng thức tam giác) 

\(\Rightarrow\frac{DB+BF}{2}>\frac{DF}{2}=DE\)

\(\Leftrightarrow\frac{DB+DC}{2}>DE\)

Minh Vy Trương Ánh
8 tháng 4 2018 lúc 20:13

Cám ơn bạn nha

Đức Trí Nguyễn Hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2023 lúc 13:15

Xét ΔCAB và ΔCED có

\(\widehat{CAB}=\widehat{CED}\)(hai góc so le trong, DE//AB)

\(\widehat{ACB}=\widehat{ECD}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔCAB đồng dạng với ΔCED

=>\(\dfrac{CA}{CE}=\dfrac{AB}{ED}=\dfrac{CB}{CD}\)

=>\(\dfrac{12}{CE}=\dfrac{18}{ED}=\dfrac{9}{3}=3\)

=>\(CE=\dfrac{12}{3}=4\left(cm\right);ED=\dfrac{18}{3}=6\left(cm\right)\)

Việt Anh 5c
Xem chi tiết
Ladona Mine
Xem chi tiết
Mai Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 3 2023 lúc 22:51

a: CD là phân giác

=>BD/DA=BC/CA

=>4/DA=5/6

=>DA=4:5/6=24/5=4,8cm

b: HE//CI

=>HE/CI=AH/AC

HD//BC

=>HD/BC=AH/AC

=>HE/CI=HD/BC

mà CI=BC

nên HE=HD

=>H là trung điểm của ED

c: AE/EI=AH/HC

AC/CI=AC/CB=AD/DB

=>AE/EI=AC/CI

Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Cấn Anh Khoa
2 tháng 1 2022 lúc 23:08

a) Xét tam giác AHB và tam giác AHE có

  BH=HE

  AH chung

  góc AHE= góc AHB= 90 độ ( AH vuông góc với BC)

  => tam giác AHB= tam giác AHE (c.g.c)

  =>HE=HB

b) Xét tam giác AHB và tam giác DHE có

   góc DHE = góc AHB ( đối  đỉnh)

   HE=HB (cmt)

   AH=HD

 => tam giác AHB=tam giác DHE (c.g.c)

 => DE= AB ( 2 cạnh tương ứng)

=> tam giác DHE= tam giác AHE =tam giác AHB

=> AE=DE(2 cạnh tương ứng)

c) Xét tam giác AHC và tam giác DHC có

  HC chung

  góc AHE=góc DHE=90 độ

  AH=HD

 => tam giác AHC= tam giác DHC( cạnh huyền-góc nhọn)

=>AC=DC (2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác ACE và tam giác DCE có

  AE= DE (cmt)

  AC= DC(cmt)

  CE chung

 => tam giác ACE= tam giác DCE(c.c.c)

 => góc EAC= góc EDC (2 góc tương ứng)

  

Khách vãng lai đã xóa
Cấn Anh Khoa
2 tháng 1 2022 lúc 23:16

d)Ta có: C,E,B thẳng hàng

=> góc CEA+ góc AEB= 180 độ

Mà góc CEN và góc AEB là 2 góc đối đỉnh

=>góc AEC+ góc CEN= 180 độ

 => A,E,N thẳng hàng

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hằng Nga
Xem chi tiết
Cao Hoàng Minh Nguyệt
3 tháng 7 2016 lúc 16:49

mk vẽ hình xong nhìn hình là bó tay lun, khó qábucminh

Hatsune Miku
23 tháng 4 2017 lúc 17:03

bài cậu khủng hơn cả bài mikbatngo

mik giải mãi k ragianroi

bó tay oy limdim

Trần Triều Dương
Xem chi tiết