Sun Trần

Những câu hỏi liên quan
Kim Taewon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 10 2021 lúc 23:25

Bài 4: 

b: Xét ΔABK vuông tại A có AD là đường cao ứng với cạnh huyền BK

nên \(BD\cdot BK=BA^2\left(1\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(BH\cdot BC=AB^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(BD\cdot BK=BH\cdot BC\)

Nguyễn Thanh Thúy
Xem chi tiết
Đặng Nhật Minh
Xem chi tiết
Phạm Bảo Châu (team ASL)
18 tháng 9 2020 lúc 21:40

\(\left(\frac{1}{4}-\frac{2}{5}\right):\frac{23}{25}+\left(\frac{3}{4}-\frac{3}{5}\right):\frac{23}{25}\)

\(=\left(\frac{1}{4}-\frac{2}{5}+\frac{3}{4}-\frac{3}{5}\right).\frac{25}{23}\)

\(=-\frac{25}{23}\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Kim Nhật Huy
18 tháng 9 2020 lúc 21:59

20/23

Khách vãng lai đã xóa
‍
19 tháng 9 2020 lúc 8:54

\(\left(\frac{1}{4}+\frac{-2}{5}\right):\frac{23}{25}+\left(\frac{3}{4}+\frac{-3}{5}\right):\)\(\frac{23}{25}=\)\(\left[\left(\frac{1}{4}+\frac{-2}{5}\right)+\left(\frac{3}{4}+\frac{-3}{5}\right)\right]:\)\(\frac{23}{25}\)

                                                                                     \(=\) \(\left[\frac{1}{4}+\frac{-2}{5}+\frac{3}{4}+\frac{-3}{5}\right]:\frac{23}{25}\)

                                                                                     \(=\left[\left(\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\right)+\left(\frac{-2}{5}+\frac{-3}{5}\right)\right]:\frac{23}{25}\)

                                                                                     \(=\left[\frac{4}{4}+\frac{-5}{5}\right]:\frac{23}{25}=\left[1+\left(-1\right)\right]:\frac{23}{25}\)

                                                                                     \(=0:\frac{23}{25}=0.\frac{25}{23}=\frac{0}{23}=0\)

Khách vãng lai đã xóa
angela nguyễn
Xem chi tiết
✎﹏ Pain ッ
2 tháng 3 2023 lúc 20:00

Bài 3.

a. Ta có: \(CK=BK\left(gt\right)\Rightarrow OK\perp BC\) 

Ta có: \(\widehat{OIC}=90^o\) 

           \(\widehat{OKC}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{OIC}+\widehat{OKC}=90^o+90^o=180^o\)

`=>` Tứ giác CIOK nội tiếp đường tròn

b. Xét \(\Delta AID\) và \(\Delta CIB\), có:

\(\widehat{AID}=\widehat{CIB}=90^o\left(gt\right)\)

\(\widehat{ADI}=\widehat{CBI}\) ( cùng chắn \(\stackrel\frown{AC}\) )

Vậy \(\Delta AID\sim\Delta CIB\) ( g.g)

\(\Rightarrow\dfrac{IA}{IC}=\dfrac{ID}{IB}\)

\(\Leftrightarrow IC.ID=IA.IB\)

c. Kẻ \(DM\perp AC\)

Ta có: \(\widehat{ACB}=90^o\) ( góc nt chắn nửa đtròn )

`->` Tứ giác DMCK là hình chữ nhật

\(\rightarrow DK\perp BC\)

Mà \(OK\perp BC\)

\(\Rightarrow\) 3 điểm D,O,K thẳng hàng

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2023 lúc 23:52

Bài 4:

a: góc ABM=góc ASB=1/2*sđ cung AB=1/2*180=90 độ

b: góc ABN=1/2*sđ cung AN

góc SBN=1/2*sd cung SN

mà AN=SN

nên góc ABN=góc SBN

=>BN là phân giác của góc ABS

Vì NA=NS

mà OA=OS
nên ON là trung trực của AS

=>ON vuông góc AS

=>ON//SB

c: Xét tứ giác MIOB có

góc OIM+góc OBM=180 độ

=>MIOB là tứ giác nội tiếp

dâu cute
Xem chi tiết
dâu cute
17 tháng 8 2021 lúc 9:59

các bn ơi giúp mình vớiiiii

cần rất gấp ạ T^T 

khocroi

dâu cute
17 tháng 8 2021 lúc 10:09

mn ơi ai giỏi tiếng anh thì giúp mình với ạ khocroi

dâu cute
17 tháng 8 2021 lúc 10:43

sao mn ko có ai giúp mình vậy gianroi

Nhung Lương Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 12 2021 lúc 14:02

Bài 4: 

a: Xét tứ giác ANBH có

M là trung điểm của AB

M là trung điểm của NH

Do đó: ANBH là hình bình hành

mà \(\widehat{AHB}=90^0\)

nên ANBH là hình chữ nhật

Đỗ Tuệ Lâm
26 tháng 2 2022 lúc 6:47

e thay dấu = cho tất cả phsố trog bài 3 rồi tìm x , khi tìm x thì coi dấu của bài r nói x lớn hoặc nhỏ hơn số đó là đc

Thanh Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2021 lúc 13:32

Bài 4:

a: Ta có: \(IA=IB=\dfrac{AB}{2}\)

\(DK=KC=\dfrac{DC}{2}\)

mà AB=DC

nên IA=IB=DK=KC

Xét tứ giác IBKD có 

IB//DK

IB=DK

Do đó: IBKD là hình bình hành

b: Xét tứ giác AIKD có 

AI//DK

AI=DK

Do đó: AIKD là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo AK và DI cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà AK cắt DI tại E

nên E là trung điểm của DI

Suy ra: \(EI=\dfrac{DI}{2}\left(1\right)\)

Xét tứ giác BIKC có 

BI//KC

BI=KC

Do đó: BIKC là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo IC và BK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà IC cắt BK tại F

nên F là trung điểm của BK

\(\Leftrightarrow KF=\dfrac{BK}{2}\left(2\right)\)

Ta có: IBKD là hình bình hành

nên \(ID=BK\left(3\right)\) và ID=BK

Từ \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\) suy ra EI//KF và EI=KF

Xét tứ giác IEKF có 

IE//KF

IE=KF

Do đó: IEKF là hình bình hành

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2021 lúc 13:33

Bài 4:

c: Xét tứ giác AICK có 

AI//CK

AI=CK

Do đó: AICK là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo AC và IK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường\(\left(4\right)\)

Ta có: EIFK là hình bình hành

nên hai đường chéo EF và IK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường\(\left(5\right)\)

Từ \(\left(4\right),\left(5\right)\) suy ra AC,EF,IK đồng quy