Những câu hỏi liên quan
Hà Trung Hiếu
Xem chi tiết

Xét ΔBAK vuông tại A và ΔBHK vuông tại H có

BK chung

KA=KH

Do đó: ΔBAK=ΔBHK

=>BA=BH

=>B nằm trên đường trung trực của AH(1)

Ta có: KA=KH

=>K nằm trên đường trung trực của AH(2)

Từ (1) và (2) suy ra BK là đường trung trực của AH

=>BK\(\perp\)AH

Cara nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
26 tháng 2 2020 lúc 9:47

a, xét tam giác ABM và tam giác ACM có : AM chung

góc ABM = góc ACM = 90

AB = AC do tam giác ABC cân tại A (Gt)

=> tam giác ABM = tam giác ACM (ch-cgv)

=> góc BAM = góc CAM (đn) mà AM nằm giữa AB và AC 

=> AM là pg của góc BAC (đn)

b, Tam giác ABC cân tại A (gt)

AM là pg của góc BAC (câu a)

=> AM đồng thời _|_ với BC (đl)

Khách vãng lai đã xóa
nguyencanhphi
Xem chi tiết
BangtanBoys
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2023 lúc 9:34

a: Xét ΔBHK vuông tại H và ΔBAC vuông tại A co

BK=BC

góc KBH chung

=>ΔBHK=ΔBAC

=>KH=AC

b: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có

BE chung

BA=BH

=>ΔBAE=ΔBHE

=>góc ABE=góc HBE

=>BE là phân giác của góc ABC

c: AE=EH

EH<EC

=>AE<EC

Mia Huynh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 5 2022 lúc 8:54

a: BC=5cm

b: XétΔBHK vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có

BK=BC

góc HBK chung

Do đó: ΔBHK=ΔBAC

Suy ra: BH=BA

c: Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có

BE chung

BA=BH

Do đó: ΔABE=ΔHBE

Suy ra: \(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)

hay BE là phân giác của góc KBC

Ta có: ΔBKC cân tại B

mà BE là phân giác

nên BE là đường cao

Lysr
19 tháng 5 2022 lúc 8:46

a. Xét tam giác ABC theo định lý PY - ta - go ta có :

AB2 + AC2 = BC2

=> 32 + 42 = BC2

=> 9 + 16 = BC2

=> 25 = BC2

=> BC = 5cm

lê thanh tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Thúy
Xem chi tiết
😈tử thần😈
5 tháng 5 2021 lúc 10:06

vì dùng máy tính nên ko vẽ hình đc thông cảm !!

a) giả thiết 

Δ ABC cân tại A 

AK là tia đối của AB

BK=BC

KH⊥BC(H∈BC)

KH cắt AC tại E

Kết luận 

KH=AC

BE là tia phân giác của góc ABC

b) xét tam giác BAC và tam giác BHK có

\(\widehat{B} \)  Chung

KH=BC (gt)

\(\widehat{BAC}=\widehat{BHK}=90\) (gt)

 tam giác BAC = tam giác BHK (ch-gn)

=>KH=AC(2 góc tương ứng )

b)Xét Δ KBC có BK=BC(gt)

=> tam giác KBC cân tại B

Mà KH⊥BC=> KH là đường cao

AC⊥AB =>AC⊥KB(K∈AB)=>AC là đường cao 

Mà AC giao vs KH tại E

=> E là trực tâm của tam giác 

=> BE là đường cao (tc 3 đg cao trong tam giác)

=> BE là giân giác của góc \(\widehat{KBC}\)

=>BE là giân giác của góc \(\widehat{ABC} \) (A∈BK)

Nguyễn Thanh Thúy
5 tháng 5 2021 lúc 9:04

Giúp mình giải với ạ 🤗

Tô Nhã
Xem chi tiết
Tiếng anh123456
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 10 2023 lúc 19:00

a: Xét tứ giác MHKD có

\(\widehat{MHK}=\widehat{MDK}=\widehat{DKH}=90^0\)

Do đó: MHKD là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác ADKB có

\(\widehat{DKB}+\widehat{DAB}=180^0\)

=>ADKB nội tiếp

=>\(\widehat{AKB}=\widehat{ADB}=45^0\)

Xét ΔHAK vuông tại H có \(\widehat{HKA}=45^0\)

nên ΔHAK vuông cân tại H

=>HA=HK