Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Như Phan
Xem chi tiết
Như Phan
28 tháng 12 2021 lúc 11:50

Mn giúp mình với, mình đang cần gấp 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 12 2021 lúc 14:09

a: Xét ΔBEA và ΔBEM có

BE chung

\(\widehat{EBA}=\widehat{EBM}\)

BA=BM

Do đó: ΔBEA=ΔBEM

Nguyễn Trọng Sơn
Xem chi tiết
Lê Khôi Mạnh
6 tháng 3 2018 lúc 22:17

A B C E M

a)   XÉT\(\Delta ABE\)VÀ \(\Delta MBE\)

     AB=BM

    BE  chung             =>\(\Delta ABE=\Delta MBE\left(c-g-c\right)\)

     ^ABE=^MBE        

b)   =>  ^A=^EMB=\(90^0\)

      \(\Rightarrow EM\perp BC\)

c)    Ta  có ^A  + ^ABC  +  ^C  =\(180^0\) 

   =>^ABC  = \(180^0-\)^A   --  ^C  =  \(90^0-\)^C    (1)

    Ta lại có ^EMC  +  ^MEC  +  ^C  =\(180^0\)

   => ^MEC  =\(180^0-\)^EMC  --  ^C  =\(90^0-\)  ^C   (2) 

Từ (1) và (2) =>  ^ABC=^MEC

Lê Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà Thảo
Xem chi tiết
Anh Đào Xuân
Xem chi tiết
BIỂN VŨ
24 tháng 12 2016 lúc 19:37

a,

xét tg bea và tg bem có

be chung

góc b1= góc b2[gt]

ba=bm[gt]

suy ra tg bea = tg bem[c.g.c]

b,

vì tg bea = tg bem[cmt]

suy ra góc a = góc m[tương ứng]

mà a = 90 độ

suy ra góc m = 90 độ 

suy ra em vg góc bc

c,

tớ đoán là bằng nhau nhưng chưa biết cách tính

Phạm Đức Khôi
12 tháng 12 2017 lúc 21:18

a) Xét tam giác BEA và tam giác BEM ta có:

BA=BM (gt)

góc ABE=góc MBE (gt)

BE là cạnh chung

=> tam giác BEA=tam giác BEM ( c-g-c)

b) Vì tam giác BEA= tam giác BEM

=> góc BME= góc BAE (góc tương ứng)

=>góc BME= 90* (góc BAE=90*)

=>EM vuông góc BC

c) ta có :

góc BME+góc EMC= 180*(kề bù)

=>90*+EMC=180*

=>EMC=90*

Mặt khác:

ABC=90*-C

Ta Có

EMC+MCE+MEC=180*

=> 90*+MCE+MEC=180*

=>C+MEC=90*

=>MEC=90*-C

=>ABC=MEC=90*-C

Vậy ABC=MEC

QuyênNguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Hoàng Minh Nguyệt
6 tháng 9 2019 lúc 21:13

๖ۣۜVᶖệᵵ‿₳ᵰħ²ᴷ⁷《ღᵯįᵰ ღ》《Team BÁ ĐẠO.COM. LẬP KỈ LỤCC KHI HIẾP DÂM 300 NG CON GÁI

Hoàng Minh Nguyệt
7 tháng 9 2019 lúc 12:54

HAI ANH CHỊ NÀY MỚI 2K6 NEK . IU NHAU LẮM ĐÓ CHO NÊN ĐG LÀM PHIỀN HỌ

https://olm.vn/thanhvien/nhu140826 VÀ https://olm.vn/thanhvien/trungkienhy79

Anh Đào Xuân
Xem chi tiết
Phạm Thị Hồng Ngân
24 tháng 12 2016 lúc 19:48

Cau 2:

 Vì để P là số nguyên thì 2n- 1 chia hết cho n- 1

Ta có : 2n-1= 2n-2+1=2(n-1)

Vì 2(n-1) chia hết cho n-1 suy ra 1 chia hết cho n-1

suy ra n-1 thuộc Ư(1) = 1

 Vay n-1=1

          n = 1+1

             = 2

Vay n = 2

Vũ Linh Ta
24 tháng 12 2016 lúc 19:54

 a) Xét tam  giác BEA và tam giác BEM có;                           

                                                    BA=BM

                                                    góc ABI=góc IBM

                                                    BI là cạnh chung

=> tam giác BEA=tam giác BEM

b)tam giác BEA=tam giác BEM

=> A1=M1

Mà A1= 90 độ => M1 = 90 độ hay EM vuông góc với BC (đpcm)

c)

Vu Kim Ngan
1 tháng 12 2017 lúc 21:55

Câu 2:

Để P là số nguyên

=> \(\frac{2n-1}{n-1}\)là số nguyên

=> 2n - 1 \(⋮\)n - 1

=> 2n - (2 - 1) \(⋮\)n - 1

=> 2n - 2 + 1 \(⋮\)n - 1

=> 2(n -1) + 1 \(⋮\)n - 1

Mà 2(n -1) \(⋮\)n - 1

=> 1  \(⋮\)n - 1

=> n - 1 \(\in\)Ư(1)

=> n - 1 \(\in\){\(\pm\)1}

=> n \(\in\){ 0; 2}

Yurimura
Xem chi tiết