Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết

a) Vì b thuộc tia ox có ob=4, c thuộc tia oy có oy=2 ,mà ox,oy là hai tia đối nhau nên o nằm giữa b và c do đó bc=ob+oc=4+2=6cm
b) Ta có trên tia ox ob=4, oa=1 suy ra a nằm giữa o và b =>ao+ab=ob => ab=ob-oa=3

Mặt khác cũng do o nằm giữa b và c ( chứng minh câu a) nên a cũng nằm giữa b và c suy ra ab+ac=bc =>ac=bc-ab=6-3=3 => ab=ac

Vì a nằm giữa b và c mà ab=ac nên a trung điểm bc 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
huyendayy🌸
24 tháng 3 2020 lúc 11:16

x y O A B C

Bạn tự thêm các chấm tròn để biểu hiện các cm cho từng đoạn thẳng nha :)

a) Độ dài đoạn thẳng AB = 5 - 1 = 4 (cm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
huyendayy🌸
24 tháng 3 2020 lúc 11:18

Độ dài đoạn thẳng BC là : 5 + 2 = 7 ( cm )

Vậy đoạn thẳng BC = 7 cm

b) A có là trung điểm của BC vì :  \(\frac{BC}{2}=\frac{7}{2}=3,5cm\)

Nên A là trung điểm của BC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Kim Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Thành
21 tháng 11 2017 lúc 19:19

AE làm nhanh mình

Bình luận (0)
Hiệp sĩ bống tối Tri...
Xem chi tiết
trần thị yến nhi
27 tháng 12 2019 lúc 17:17

Bn xem tren google la cs nhe 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vanthingocanh
27 tháng 12 2019 lúc 17:18

nhưng google chưa chắc đã có bài này

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
_Băng❤
27 tháng 12 2019 lúc 18:37

Do Ox và Oy là 2 tia đối nhau.                                     (1)

Mà B \(\in\)Ox => Ox và OB là 2 tia trùng nhau.        (2)

     C \(\in\)Oy => Oy và OC là 2 tia trùng nhau.         (3)

Từ (1); (2) và (3) => OB và OC là 2 tia đối nhau.

                            => O nằm giữa B và C.

=> BO + OC = BC

=>  4   +   2   = BC

=>       6        = BC => BC = 6 (cm)

                  Vậy BC = 6cm.

b) Trên tia Ox có 2 điểm A và B.

Mà OA < OB (vì 1cm < 4cm)

=> A nằm giữa O và B.

=> OA + AB = OB

=>   1  + AB =   4

=>          AB = 4 - 1

=>          AB = 3 (cm)

Do O nằm giữa B và C. Mà A \(\in\)OB. Do OA < OB (vì 1cm < 4cm)

=> OA và OC là 2 tia đối nhau.

=> O nằm giữa A và C.

=> AO + OC = AC

=>  1   +  1    = AC

=>         2      = AC => AC = 2 (cm)

Ta có: A nằm giữa B và C.                                                          (*)

Mà:      AB = 3cm; AC = 2cm => AB > AC (vì 3cm > 2cm)       (**)

Từ (*) và (**) => A không phải là trung điểm của BC.

HỌC TỐT!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khánh Linh Đỗ
Xem chi tiết
Chuu
9 tháng 5 2022 lúc 19:50

a) Độ dài đoạn thẳng AB là

AB = OB - OA = 6 - 3 = 3cm

b) Ta có:

OA = 3cm

AB = 3cm

=> A nằm giữa O và B

mà OA = AB

nên A là trung điểm của OB

c) 

CA = CO + OA = 4 + 3 = 7cm

Vậy CA = 7cm

Bình luận (1)
Ninh Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
22 tháng 12 2020 lúc 20:41

a) Ta có: AB + AO = OB 

Mà: AO = 2cm; OB = 5cm

=> AB + 2cm = 5cm

=> AB = 5cm - 2cm = 3cm

Lại có: AO + OC = AC
Mà: AO = 2cm; OC = 1cm

=> AC = 2cm + 1cm = 3cm

b) Ta có: AB = 3cm; AC=3cm

=> AB = AC => A là trung điểm BC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Mạnh Lợi
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
3 tháng 8 2023 lúc 12:19

a)Ta có: \(OA< OB\) nên A nằm giữa O và B

Nên: \(OA+AB=OB\)

\(\Rightarrow AB=OB-OA+10-4=6\left(cm\right)\)

b) Mà: \(AC=OC+OA=4+2=6\left(cm\right)\)

Ta thấy: \(AC=BC\) nên A nằm giữa BC

⇒ A là trung điểm của BC

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 7 2018 lúc 5:48

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Do A; B cùng thuộc tia Ox; OA < OB ( 2cm < 5cm) nên A nằm giữa O và B.

Khi đó : OB = OA + AB

AB = OB - OA = 5 - 2 = 3 (cm)

C nằm trên tia đối của tia OA nên O nằm giữa A và C

AC = CO + OA = 1 + 2 = 3 (cm)

AB = 3 cm ; AC = 3 cm

b) Ta có: A nằm giữa B và C

AB = AC = 3 cm

⇒ Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng BC.

Bình luận (0)
Lâm Trương Quốc
Xem chi tiết
dâu cute
17 tháng 4 2022 lúc 10:13

bài 7 :

undefined

Bình luận (0)
Anh Nguyễn
Xem chi tiết