Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Big City Boy
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
10 tháng 3 2021 lúc 7:33

Ta có \(f\left(7\right)=15\Rightarrow f\left(7\right)-15=0\Rightarrow f\left(x\right)-15=P\left(x\right).\left(x-7\right)\)

\(\Rightarrow f\left(15\right)-15=P\left(x\right).8\Rightarrow-15=P\left(x\right).8\Rightarrow P\left(x\right)=\dfrac{-3}{4}\). (vô lí vì P(x) có các hệ số đều nguyên).

Vậy...

TFboys_Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 1 lúc 15:09

- Nếu \(a_i=0\) ; \(\forall i\in\left(0;n-1\right)\Rightarrow a_nx^n=0\Rightarrow\alpha=0< 1\) thỏa mãn

- Nếu tồn tại \(a_i\ne0\), đặt \(max\left|\dfrac{a_i}{a_n}\right|=A>0\)

Do \(\alpha\) là nghiệm nên:

\(a_n\alpha^n+a_{n-1}\alpha^{n-1}+...+a_1\alpha+a_0=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a_0}{a_n}+\dfrac{a_1}{a_n}\alpha+...+\dfrac{a_{n-1}}{a_n}\alpha^{n-1}=-\alpha^n\)

\(\Leftrightarrow\left|\alpha^n\right|=\left|\dfrac{a_0}{a_n}+\dfrac{a_1}{a_n}\alpha+...+\dfrac{a_{n-1}}{a_n}\alpha^{n-1}\right|\)

\(\Rightarrow\left|\alpha^n\right|\le\left|\dfrac{a_0}{a_n}\right|+\left|\dfrac{a_1}{a_n}\right|.\left|\alpha\right|+...+\left|\dfrac{a_{n-1}}{a_n}\right|.\left|\alpha^{n-1}\right|\le A+A.\left|\alpha\right|+...+A.\left|\alpha^{n-1}\right|\)

\(\Rightarrow\left|\alpha^n\right|\le A\left(1+\left|\alpha\right|+\left|\alpha^2\right|+...+\left|\alpha^{n-1}\right|\right)\)

\(\Rightarrow\left|\alpha^n\right|\le A.\dfrac{\left|\alpha^n\right|-1}{\left|\alpha\right|-1}\)

TH1: Nếu \(\left|\alpha\right|\le1\) hiển nhiên ta có \(\left|\alpha\right|< 1+A\) (đpcm)

TH2: Nếu \(\left|\alpha\right|>1\)

\(\Rightarrow\left|\alpha^n\right|\le\dfrac{A.\left|\alpha^n\right|}{\left|\alpha\right|-1}-\dfrac{A}{\left|\alpha\right|-1}< \dfrac{A.\left|\alpha^n\right|}{\left|\alpha\right|-1}\)

\(\Leftrightarrow\left|\alpha\right|-1< A\Rightarrow\left|\alpha\right|< 1+A\) (đpcm)

Lê Minh Thuận
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 1 lúc 21:25

Tổng các hệ số trong khai triển là:

\(a_0+a_1+...+a_n=\left(1+2.1\right)^{2023}=3^{2023}\)

Hoa Nguyễn Lệ
Xem chi tiết
Ichigo Sứ giả thần chết
Xem chi tiết
ngonhuminh
15 tháng 1 2017 lúc 13:42

\(a_1+a_3+...+a_{39}=???\)

alibaba nguyễn
15 tháng 1 2017 lúc 11:50

Ta có: \(\left(3x^8-2x^6+x^5+2x-x^2+1\right)^5=a_0+a_1x+...+a_{40}x^{40}\)

Từ khai triển này ta thay x = 1 vào thì được

\(a_0+a_1+...+a_{40}=\left(3-2+1+2-1+1\right)^5=4^5=1024\)

Trần Quốc Đạt
15 tháng 1 2017 lúc 21:29

Anh xin trả lời câu của bạn ngonhuminh:

\(a_0+a_1+...+a_{40}=P\left(1\right)=1024\)

\(a_0-a_1+a_2-...+a_{40}=P\left(-1\right)=32\)

Trừ 2 điều trên cho nhau vế theo vế rồi chia 2 được:

\(a_1+a_3+...+a_{39}=\frac{1024+32}{2}=528\)

Trần Lê Quang Huy
Xem chi tiết
phạm thị hải yến
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
いがつ
25 tháng 3 2018 lúc 18:28

a. Ta có: f(x) + h(x) = g(x)

Suy ra: h(x) = g(x) – f(x) = (x4 – x3 + x2 + 5) – (x4 – 3x2 + x – 1)

= x4 – x3 + x2 + 5 – x4 + 3x2 – x + 1

= -x3 + 4x2 – x + 6

b. Ta có: f(x) – h(x) = g(x)

Suy ra: h(x) = f(x) – g(x) = (x4 – 3x2 + x – 1) – (x4 – x3 + x2 + 5)

= x4 – 3x2 + x – 1 – x4 + x3 – x2 – 5

= x3 – 4x2 + x – 6

Lynk Lee
15 tháng 12 2017 lúc 20:50