Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồng Hạnh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
10 tháng 11 2016 lúc 21:56

a/ PTHH: 4P + 5O2 ===> 2P2O5

( Tính khối lượng oxi tham gia phản ứng bạn nhé!!!)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có

mO2 = mP2O5 - mP= 142 - 62 = 80 gam

b/ => Khối lượng không khí đã đưa vào bình là:

mkhông khí = \(\frac{80.100}{25}\) = 320 gam

Chúc bạn học tốt!!!

Nguyễn Trần Thành Đạt
11 tháng 11 2016 lúc 12:53

a) Viết PTHH:

Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng

P+ O2 ---> P2O5

Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố:

4 P+ 5 O2 ---> 2 P2O5

Bước 3: Viết PTHH

4 P+ 5 O2 -> 2 P2O5

Khối lượng của khi oxi khi tham gia phản ứng là:

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mP+ m(O2)= m(P2O5)

=> m(O2)= m(P2O5)- mP= 142-62=80 (g)

b) Khối lượng không khí đưa vào bình là:

mkhông khí= \(\frac{80.100}{25}\)= 320 (g)

 

VT Ngọc Minh
19 tháng 12 2017 lúc 19:04

a) Viết phương trình phản ứng:

4P+5O2→2P2O5

Theo định luật bảo toàn KL ta có:

mP+mO=MP2o5=142g

=> mO=mP2O5-mP= 142-62=80g

b)80.100:mkhông khí=25%

=> mKhông khi=80.100/25=320g

Để Anh Quay Lưng Bước Đi...
Xem chi tiết
Phuong Mai
Xem chi tiết

\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{12,8}{32}=0,4\left(mol\right)\\ 4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\\ Vì:\dfrac{0,4}{4}>\dfrac{0,4}{5}\Rightarrow O_2hết\\ n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}.n_{O_2}=\dfrac{2}{5}.0,4=0,16\left(mol\right)\\ m_{P_2O_5}=0,16.142=22,72\left(g\right)\)

Lê Ng Hải Anh
13 tháng 3 2023 lúc 21:42

Ta có: \(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{12,8}{32}=0,4\left(mol\right)\)

PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{4}>\dfrac{0,4}{5}\), ta được P dư.

Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}n_{O_2}=0,16\left(mol\right)\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,16.142=22,72\left(g\right)\)

乇尺尺のレ
13 tháng 3 2023 lúc 21:48

np=12,4/31=0,4(m)

n\(_{O_2}\)=12,8/32=0,4(m)

PTHH  :  4P + 5O2  ➞ 2P2O5

Tỉ lệ     :4         5           2

số mol :0,4      0,4

ta có tỉ lệ:0,4/4>0,4/5->P dư

PTHH  :  4P + 5O2  ➞ 2P2O5

Tỉ lệ     :4         5           2

số mol :0,32    0,4        0,16

m\(_{P_2O_5}\)=0,16.142=22,72(g)

Đoàn Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
14 tháng 3 2022 lúc 12:54

nP = 3,1 : 31 = 0,1 (mol) 
pthh : 4P + 5O2 -t--> 2P2O5 (1)  
           0,1--> 0,125   (mol) 
=> VO2 = 0,125 .22,4 = 2,8(l) 
pthh : 2KMnO4 -t--> K2MnO4 + MnO2 +O2 (2)
                 0,25<---------------------------  0,125(mol) 
=> mKMnO4 = 0,25 .158 = 39,5(g) 
 d ) (1)  là Phản ứng hóa hợp 
        (2) là phản ứng phân hủy

Kudo Shinichi
14 tháng 3 2022 lúc 12:55

nP = 3,1/31 = 0,1 (mol)

PTHH: 4P + 5O2 -> (t°) 2P2O5 (phản ứng hóa hợp)

Mol: 0,1 ---> 0,125

VO2 = 0,125 . 22,4 = 2,8 (l)

PTHH: 2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2 (phản ứng phân hủy)

nKMnO4 = 0,125 . 2 = 0,25 (mol)

mKMnO4 = 0,25 . 158 = 39,5 (g)

Hồ Nhật Phi
14 tháng 3 2022 lúc 13:05

a) PTHH: 4P (0,1 mol) + 5O2 (0,125 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 2P2O5.

b) Ở đktc: \(V_{O_2pư}\)=0,125.22,4=2,8 (lít).

c) Điều chế oxi tử KMnO4:

2KMnO4 (0,25 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) K2MnO4 + MnO2↓ + O2↑ (0,125 mol).

Khối lượng KMnO4 cần dùng:

\(m_{KMnO_4}\)=0,25.158=39,5 (g).

d) Hai phản ứng trên đều là phản ứng oxy hóa - khử.

Nguyễn Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
7 tháng 2 2018 lúc 19:56

nO2 = 0,3 mol

4P + 5O2 → 2P2O5

Từ phương trình ta có

nP2O5 = 0,12 mol

⇒ mP2O5 = 0,12.142 = 17,04 (g)

2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

⇒ mKMnO4 = 0,6.158 =94,8 (g)

__HeNry__
7 tháng 2 2018 lúc 21:35

nO2 = 0,3 mol

4P + 5O2 → 2P2O5

Từ phương trình ta có

nP2O5 = 0,12 mol

⇒ mP2O5 = 0,12.142 = 17,04 (g)

2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

⇒ mKMnO4 = 0,6.158 =94,8 (g)

๖ۣۜ ghét๖ۣۜ
7 tháng 2 2018 lúc 19:53
- Ở thời Lê Sơ: + Mọi quyền hành về tay vua bao gồm cả việc chỉ huy quân đội. + Là nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế. - Ở thời Lý Trần + Vua cũng nắm mọi quyền hành tuy nhiên không như thời Lê Sơ. + Là nhà nước quân chủ quý tộc.
Trần Thị Hồng
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
15 tháng 12 2022 lúc 20:25

\(PTHH:4P+5O_2-^{t^o}>2P_2O_5\)

áp dụng ĐLBTKL ta có

\(m_P+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\\ =>m_{O_2}=m_{P_2O_5}-m_P\\ =>m_{O_2}=7,1-3,1\\ =>m_{O_2}=4\left(g\right)\)

Kudo Shinichi
15 tháng 12 2022 lúc 20:40

a) $\rm 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5$
b) Áp dụng ĐLBTKL:
$\rm m_P + m_{O_2} = m_{P_2O_5}$
$\rm \Rightarrow m_{O_2} = m_{P_2O_5} - m_P = 7,1 - 3,1 = 4 (g)$

Phạm Nguyễn Mĩ Nhi
Xem chi tiết
Minh Nhân
4 tháng 5 2021 lúc 18:30

nP = 15.5/31 = 0.5 (mol) 

4P + 5O2 -to-> 2P2O5 

0.5.....0.625

VO2 = 0.625 * 22.4 = 14 (l) 

nP2O5 = 28.4/142 = 0.2 (mol) 

=> nO2 = 0.2*5/2 = 0.5 (mol) 

VO2 = 0.5*22.4 = 11.2 (l) 

 

Trang Minh
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
6 tháng 1 2023 lúc 21:33

\(PTHH:4P+5O_2->2P_2O_5\)

              1,5--->1,875---->0,75  (mol)

b)

\(n_P=\dfrac{m}{M}=\dfrac{46,5}{31}=1,5\left(mol\right)\)

\(V_{O_2\left(dktc\right)}=n\cdot22,4=1,875\cdot22,4=42\left(l\right)\)

 

Park Chaeyoung
7 tháng 1 2023 lúc 21:01

Tóm tắt : 

\(m_{p} = 46,5 (g)\)

___________________
A) PTHH 

B) \(V_{{O_2}(đkct)}=?\)

                    Giải : 
A) PTHH : \(4P+5O_2\xrightarrow[]{}2P_2O_5\)

B) VIết lại PT : 

PTHH : \(4P+5O_2\xrightarrow[]{}2P_2O_5\)

Mol     :  \(1,5 \rightarrow \dfrac{5}{4} . 1,5 \)

Theo phương trình ta có : 

\(n_{P} =\dfrac{ 46,5}{31}=1,5\) (mol)

\(n_{O_2} =\dfrac{5}{4} . n_{P} = \dfrac{5}{4} . 1,5 = 1,875\) (mol)
\(\rightarrow V_{O_2(đktc)} = 22,4 . 1,875 = 42 (l)\)
 

Nguyễn Tân Vương
8 tháng 1 2023 lúc 19:56

\(a)2P+2,5O_2\rightarrow P_2O_5\)

\(2mol\)      \(2,5mol\)

\(1,5mol\)   \(1,875mol\)

\(\text{b)}n_P=\dfrac{m}{M}=\dfrac{46,5}{31}=1,5\left(mol\right)\)

\(V_{O_2}=n.22,4=1,875.22,4=42\left(l\right)\)

 

Lê Ngọc Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
26 tháng 11 2021 lúc 9:05

Lớp 7 , Hóa học =)))))))))))))))

Nguyễn Anh Khoa
26 tháng 11 2021 lúc 9:05

Lớp 7 có hóa à????

lớp 7 có hóa ???              bucminh