Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Ninh
Xem chi tiết

D max thì \(\frac{6}{X^2+2}\)max

mà \(\frac{6}{X^2+2}\) thì X2+2 min   (1)

Ta có X2 \(\ge0\)\(\forall X\)

=>X2+2\(\ge2\forall X\)(2)

Từ (1),(2)=> X2+2=2 <=> X =0

Thay X=0 ta có D = 3

Vậy D max =3 <=> X=0

Khách vãng lai đã xóa
Edogawa Conan
23 tháng 3 2020 lúc 10:45

Ta có: x2 + 2 \(\ge\)\(\forall\) x=> \(\frac{6}{x^2+2}\le\frac{6}{2}=3\forall x\)

Dấu "=" xảy ra <=> x = 0

Vậy MaxD = 3 khi x = 0

Khách vãng lai đã xóa
Công chúa thủy tề
Xem chi tiết
Freya
9 tháng 10 2017 lúc 21:22

Có: \(x^2\ge0\forall x\)(vì mũ dương nên ko băng âm đc)

\(\Rightarrow x^2+2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow Max_A=2\Rightarrow x^2=0\Rightarrow x=0\)

Đinh Thị Tuyết Dung
Xem chi tiết
Cậu Bé Ngu Ngơ
19 tháng 12 2017 lúc 10:10

Ta có \(X-2\sqrt{X}+3\)

\(=\sqrt{X}^2+2\times\sqrt{X}\times1+1^2+2\)

\(=\left(\sqrt{X}+1\right)^2+2\)

Ta lại có \(\left(\sqrt{X}+1\right)^2\ge0,\forall X\)

\(\Rightarrow P\le3.\)Dấu"=" xảy ra khi \(\sqrt{X}+1=0\)\(\Leftrightarrow X=1\)

Vậy MaxP=3<=>X=1

Hoàng hôn  ( Cool Team )
27 tháng 9 2019 lúc 21:25

Ta có X-2\sqrt{X}+3X−2X​+3

=\sqrt{X}^2+2\times\sqrt{X}\times1+1^2+2=X​2+2×X​×1+12+2

=\left(\sqrt{X}+1\right)^2+2=(X​+1)2+2

Ta lại có \left(\sqrt{X}+1\right)^2\ge0,\forall X(X​+1)2≥0,∀X

\Rightarrow P\le3.⇒P≤3.Dấu"=" xảy ra khi \sqrt{X}+1=0X​+1=0\Leftrightarrow X=1⇔X=1

Vậy Max P=3<=>X=1

đỗ văn thành
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
2 tháng 11 2016 lúc 20:02

Hiện tại tớ chưa tìm được cách nào hay hơn (Cách này thường là lớp 6 dùng)

Ta có \(\sqrt{6-x^2}\ge0\Rightarrow2 +\sqrt{6-x^2}\ge2\)

Vậy để \(\frac{1}{2+\sqrt{6-x^2}}\) có giá trị lớn nhất thì \(2+\sqrt{6-x^2}\) có giá trị bé nhất \(\Rightarrow\sqrt{6-x^2}\) có giá trị bé nhất \(\Rightarrow6-x^2\) có giá trị bé nhất mà số đó lại lớn hơn 0 \(\Rightarrow x=\sqrt{6}\).

Vậy giá trị lớn nhất là \(\frac{1}{2}\)

Tương tự thì để giá trị bé nhất thì \(2+\sqrt{6-x^2}\) có giá trị lớn nhất và giá trị này = \(\frac{1}{2+\sqrt{6}}\)

 

Nguyễn Hoàng Long
30 tháng 12 2016 lúc 19:12

Như Nam có câu trả lời hay đó !!!

Vừa zễ hiểu, vừa zễ làm !

Thanks

꧁WღX༺
Xem chi tiết
Trần Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
OoO Pipy OoO
8 tháng 8 2016 lúc 8:27

\(D=\frac{x^2+2}{x^2+1}=\frac{x^2+1+1}{x^2+1}=\frac{x^2+1}{x^2+1}+\frac{1}{x^2+1}=1+\frac{1}{x^2+1}\)

D đạt giá trị lớn nhất

<=> \(\frac{1}{x^2+1}\) đạt giá trị lớn nhất

<=> x2 + 1 đạt giá trị nhỏ nhất

x2 lớn hơn hoặc bằng 0

x2 + 1 lớn hơn hoặc bằng 1

\(\frac{1}{x^2+1}\le1\)

\(1+\frac{1}{x^2+1}\le2\)

Vậy Max D = 2 khi x = 0

Tên tôi là Thành
19 tháng 9 2016 lúc 20:55

\(D=\frac{x^2+}{x^2+1}\)

Sakura Kinomoto
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
21 tháng 9 2016 lúc 23:02

Nhận xét : Lũy thừa bậc chẵn hay giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ luôn lớn hơn hoặc bằng 0(bằng 0 khi số hữu tỉ đó là 0)

1)\(\left(2x+\frac{1}{3}\right)^4\ge0\Rightarrow\left(2x+\frac{1}{3}\right)^4-10\ge-10\).Vậy GTNN của A là -10 khi :

\(\left(2x+\frac{1}{3}\right)^4=0\Rightarrow2x+\frac{1}{3}=0\Rightarrow2x=\frac{-1}{3}\Rightarrow x=\frac{-1}{6}\)

\(|2x-\frac{2}{3}|\ge0;\left(y+\frac{1}{4}\right)^4\ge0\Rightarrow|2x-\frac{2}{3}|+\left(y+\frac{1}{4}\right)^4-1\ge-1\).Vậy GTNN của B là -1 khi :

\(\hept{\begin{cases}|2x-\frac{2}{3}|=0\Rightarrow2x-\frac{2}{3}=0\Rightarrow2x=\frac{2}{3}\Rightarrow x=\frac{1}{3}\\\left(y+\frac{1}{4}\right)^4=0\Rightarrow y+\frac{1}{4}=0\Rightarrow y=\frac{-1}{4}\end{cases}}\)

2)\(\left(\frac{3}{7}x-\frac{4}{15}\right)^6\ge0\Rightarrow-\left(\frac{3}{7}x-\frac{4}{15}\right)^6\le0\Rightarrow-\left(\frac{3}{7}x-\frac{4}{15}\right)+3\le3\).Vậy GTLN của C là 3 khi :

\(\left(\frac{3}{7}x-\frac{4}{15}\right)^6=0\Rightarrow\frac{3}{7}x-\frac{4}{15}=0\Rightarrow\frac{3}{7}x=\frac{4}{15}\Rightarrow x=\frac{4}{15}:\frac{3}{7}=\frac{28}{45}\)

\(|x-3|\ge0;|2y+1|\ge0\Rightarrow-|x-3|\le0;-|2y+1|\le0\Rightarrow-|x-3|-|2y+1|+15\le15\)

Vậy GTLN của D là 15 khi :\(\hept{\begin{cases}|x-3|=0\Rightarrow x-3=0\Rightarrow x=3\\|2y+1|=0\Rightarrow2y+1=0\Rightarrow2y=-1\Rightarrow y=\frac{-1}{2}\end{cases}}\)

Phạm Quang Anh
Xem chi tiết
»βέ•Ҫɦαηɦ«
11 tháng 7 2017 lúc 20:33

Ta có : D = (x - 1).(x + 3).(x + 2).(x + 6)

=> D = [(x - 1)(x + 6)].[(x + 3).(x + 2)]

=> D = (x2 + 5x - 6) . (x2 + 5x + 6)

=> D = (x2 + 5x)2 - 36

=> D = [x(x + 5)]2 - 36

Mà : [x(x + 5)]​2  \(\ge0\forall x\)

Suy ra : D = [x(x + 5)]​2 - 36 \(\ge-36\forall x\)

Vậy Dmin = -36 , dấu "=" xẩy ra khi và chỉ khi x = 0 hoặc -5

Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
Huyền Nhi
19 tháng 2 2019 lúc 19:45

a) \(-ĐKXĐ:x\ne\pm2;1\)

Rút gọn : \(A=\left(\frac{1}{x+2}-\frac{2}{x-2}-\frac{x}{4-x^2}\right):\frac{6\left(x+2\right)}{\left(2-x\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\left(\frac{1}{x+2}+\frac{-2}{x-2}+\frac{x}{x^2-4}\right).\frac{\left(2-x\right)\left(x+1\right)}{6\left(x+2\right)}\)

\(=\left[\frac{x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{\left(-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right]\)\(.\frac{\left(2-x\right)\left(x+1\right)}{6\left(x+2\right)}\)

\(=\left[\frac{x-2-2x-4+x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right].\frac{\left(2-x\right)\left(x+1\right)}{6\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\frac{\left(2-x\right)\left(x+1\right)}{6\left(x+2\right)}\)\(=\frac{x+1}{\left(x+2\right)^2}\)

b) \(A>0\Leftrightarrow\frac{x+1}{\left(x+2\right)^2}>0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1< 0;\left(x+2\right)^2< 0\left(voly\right)\\x+1>0;\left(x+2\right)^2>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow x>1;x>-2\Leftrightarrow x>1\)

Vậy với mọi x thỏa mãn x>1 thì A > 0

c) Ta có : \(x^2+3x+2=0\Leftrightarrow x^2+x+2x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x+2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-2\end{cases}}\)

Vậy x = -1;-2