Sục khí Cl2 vào dd NaCo3 thấy khí X bay ra sau đó dẫn khí X vào dd nước vôi trong thấy dd trở nên vẩn đục. Hãy giải thích hiện tượng trên bằng pp hoá học
Sục khí cacbonic vào dung dịch natri phenolat ở nhiệt độ thường, thấy dung dịch vẩn đục, sau đó đun nóng dung dịch thì dung dịch lại trong. Giải thích những hiện tượng vừa nêu và viết phương trình hoá học (nếu có).
Phenol có tính axit yếu, yếu hơn cả axit cacbonic. Vì vậy, axit cacbonic đẩy được phenol ra khỏi natri phenolat:
C 6 H 5 O N a + H 2 O + C O 2 → C 6 H 5 O H + N a H C O 3
Ở nhiệt độ thường, phenol rất ít tan trong nước, vì vậy, các phân tử phenol không tan làm cho dung dịch vẩn đục.
Ở nhiệt độ cao, phenol tan rất tốt trong nước (trên 70 ° C , tan vô hạn trong nước). Vì thế, khi đun nóng, phenol tan hết và dung dịch lại trong.
sục từ từ co2 vào nước vôi trong thu được dd trong suốt sau đó ngừng sục khí và đun nhẹ. Nêu hiện tượng, giải thích, viết PTHH
Ban đầu tạo dung dịch trong suốt, sau đó tạo kết tủa màu trắng.
$2CO_2 + Ca(OH)_2 \to Ca(HCO_3)_2$
$Ca(HCO_3)_2 \xrightarrow{t^o} CaCO_3 + CO_2 + H_2O$
Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?
ASục khí cacbonic vào dung dịch nước vôi trong thấy có vẩn đục màu trắng.
BCồn bị bay hơi.
CDây sắt thẳng bị bẻ cong.
DBăng tan.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung NH4NO3 rắn.
(b) Đun nóng NaCl tinh thể với dd H2SO4 (đặc).
(c) Sục khí Cl2 vào dd NaHCO3.
(d) Sục khí CO2 vào dd Ca(OH)2 (dư).
(e) Sục khí CO2 vào dd KMnO4.
(g) Cho dd KHSO4 vào dd NaHCO3.
(h) Cho PbS vào dd HCl (loãng).
(i) Cho Na2SO3 vào dd H2SO4 (dư), đun nóng.
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 2
Đáp án A
a. nung NH4NO3
NH4NO3 => N2O + 2H2O
b. đun nóng nacl tinh thể với dd H2SO4đặc
2NaCl +H2SO4 => Na2SO4 + 2HCl
c.sục khí Cl2 vào dd NaHCO3
Cl2 + 2NaHCO3 => 2NaCl + 2CO2 + 1/2O2 + H2O
d. sục khí co2 vào dd Ca(OH)2 dư
CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O
e. sục SO2 vào dd KMnO4
5 SO2 + 2 KMnO4 + 2 H2O => K2SO4 + 2 MnSO4 + 2 H2SO4
g. cho dd KHSO4 vào dd NaHCO3
KHSO4 + NaHCO3 => K2SO4 + Na2SO4 + CO2 + H2O
h. cho PbS vào dd HCl loãng : không phản ứng.
i. cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 dư đun nóng
Na2SO3 + H2SO4 => Na2SO4 + H2O + SO2
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung NH4NO3 rắn.
(b) Đun nóng NaCl tinh thể với dd H2SO4 (đặc).
(c) Sục khí Cl2 vào dd NaHCO3.
(d) Sục khí CO2 vào dd Ca(OH)2 (dư).
(e) Sục khí CO2 vào dd KMnO4.
(g) Cho dd KHSO4 vào dd NaHCO3.
(h) Cho PbS vào dd HCl (loãng).
(i) Cho Na2SO3 vào dd H2SO4 (dư), đun nóng.
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 2.
Đáp án A
a. nung NH4NO3
NH4NO3 => N2O + 2H2O
b. đun nóng nacl tinh thể với dd H2SO4đặc
2NaCl +H2SO4 => Na2SO4 + 2HCl
c.sục khí Cl2 vào dd NaHCO3
Cl2 + 2NaHCO3 => 2NaCl + 2CO2 + 1/2O2 + H2O
d. sục khí co2 vào dd Ca(OH)2 dư
CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O
e. sục SO2 vào dd KMnO4
5 SO2 + 2 KMnO4 + 2 H2O => K2SO4 + 2 MnSO4 + 2 H2SO4
g. cho dd KHSO4 vào dd NaHCO3
KHSO4 + NaHCO3 => K2SO4 + Na2SO4 + CO2 + H2O
h. cho PbS vào dd HCl loãng : không phản ứng.
i. cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 dư đun nóng
Na2SO3 + H2SO4 => Na2SO4 + H2O + SO2
Khi nhỏ dung dịch F e N O 3 3 vào dung dịch X thấy hiện tượng xảy ra là có kết tủa nâu đỏ, khí bay lên làm đục nước vôi trong. Vậy X là?
A. NaOH
B. K 2 C O 3
C. HCl
D. H 2 S
1) Nêu hiện tượng xảy ra khi cho mảnh Cu vào dd H2SO4 loãng và sục O2 liên tục ; khi cho mảnh Cu vào dd H2SO4 đặc nóng.
2) Giải thích hiện tượng xảy ra khi sục khí CO2 (tối dư) vào nước vôi trong.
1) Khi cho Cu vào H2SO4 đặc và đun quá lâu sẽ thấy mảnh Cu hóa đen, có kết tủa trắng, có khói trắng là những hiện tượng phụ không mong đợi khi chứng minh tính oxi hóa mạnh của H2SO4 đặc bằng cách cho tác dụng với Cu và đun nóng.
Vì đun nóng quá nhiều nên nước bay hơi, H2SO4 lại hút nước nên kết tủa trắng chính là CuSO4 khan, có thể chứng minh điều này khi cho thêm H2O và lắc thì kết tủa này tan và dd có mầu xanh.
Khói trắng là mù sunfuric, chất này có được là do H2SO4 đặc còn lẫn olêum, khi bị đun nóng SO3 sẽ bay lên, kết hợp hơi H2O tạo mù sunfuric rất khó tan có mầu trắng như khói.
Về mảnh đồng hóa đen thì còn rất nhiều ý kiến khác nhau:
+ Có ý kiến thì cho rằng đó là CuO:
H2SO4 ---> SO2 + O2 + H2O
Cu + O2 ---> CuO
2) đầu tiên xuất hiện kết tủa :CaCO3 sau đố kết tủa tan
sục CO2 vào nước vôi trong xuất hiên kết tủa trắng
Ca(OH)2 + Co2 => CaCO3 ( kết tủa ) + H2O
thêm CO2 thì kết tủa tan
CaCO3 + H2O + CO2 => Ca(HCO3)2 (chất tan )