A có 1 đồng đôla nhiều hơn B, C có 1 đồng đôla nhiều hơn D.
A và B có 10 đồng đôla nhiều hơn C và D. Tổng số đô la mà A,B,C,D có là 60. Tính A? B? C? D?
Đồng Euro so với đồng Đôla Mĩ có ưu thế và hạn chế là:
A. Có khả năng lưu hành mạnh trên thế giới hơn đồng Đôla.
B. Có giá trị hơn đồng Đôla, nhưng khả năng lưu hành yếu hơn đồng Đôla.
C. Có giá trị thấp hơn đồng Đôla, luuu thông yếu hơn đồng Đôla.
D. Chỉ có giá trị lưu hàng trong nước EU, không có khả năng trao đổi quốc tế.
Chỉ ghi đáp án thôi ạ
Harry có số tiền gấp 3 lần số tiền của Doraemon có. Doraemon có nhiều hơn Carl 60 đôla.Nếu Harry,Doraemon và Carl có tất cả 1490 đôla thì Harry có bao nhiêu đôla?
A và B mỗi người có 10 đô la. Họ cùng nhau lật một đồng xu 5 lần. Mỗi khi đồng xu rơi xuống là mặt ngửa, A đưa cho B 1 đô la. Mỗi khi đồng xu rơi vào mặt úp B đưa cho A 1 đô la. Sau khi đồng xu được lật 5 lần, xác suất mà A có nhiều hơn 10 đô la nhưng dưới 15 đô la là bao nhiêu?
Công ty A nhận định rằng, khi sản xuất x sản phẩm thì giá bán của mỗi sản phẩm là
p x = − 300 (đôla). Tính doanh thu của công ty khi sản xuất 100 sản phẩm.
A. 100 sản phẩm B. 200 đôla C. 2000 đôla D. 20,000 đôla
Tổng giá của một chiếc gậy bóng chày và quả bóng là 1,1 đôla.
Chiếc gậy có giá cao hơn quả bóng 1 đôla.
Hỏi quả bóng có giá bao nhiêu?
Ông Minh mắc kẹt ở biên giới một nước nhỏ ở châu ÂU. Ông chỉ còn đúng 100 đôla Mỹ và chờ lấy visa mới đc đi. có 2 cửa hàng đổi tiền : Một cửa hàng dổi 100 đôla được 90 đồng nước đó, một cửa hàng 100 đồng tiền nước đó thành 90 đôla. Ông Minh ở lại đó 10 ngày, cuối cùng vẫn còn lại 100 đôla ( không ai giúp đỡ). Hỏi ông đã sống thế nào trong 10 ngày qua ?
ông ấy đi đến cửa hàng 1 đổi một nửa đến cửa hàng kia đợi một nửa có đúng ko nếu đúng thì tick mình nha
ông qua của hàng 2 đổi 90 đôla được 100 đồng nước đó.
Trong 10 ngày, mổi ngày xài 1 đồng, sau 10 ngày còn 90 đồng
Sau đó ổng đi qua cửa hàng 1 đổi 90 đồng nước đó được 100 đôla
Cho các nhận định sau:
(a) Axit axetic có khả năng phản ứng được với ancol metylic, metylamin và Mg kim loại.
(b) Độ pH của glyxin nhỏ hơn đimetylamin.
(c) Dung dịch metylamin và axit glutamic đều làm hồng dung dịch phenoltalein.
(d) CH5N có số đồng phân cấu tạo nhiều hơn CH4O.
Số nhận định đúng là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Chọn đáp án D
(a) Đúng:
● CH3COOH + CH3OH(xt: H2SO4 đặc, to) ⇄ CH3COOCH3 + H2O
● CH3COOH + CH3NH2 → CH3COOH3NCH3
● 2CH3COOH + Mg → (CH3COO)2Mg + H2
(b) Đúng vì Glyxin có pH = 7 và metylamin có pH > 7.
(c) Sai vì Glu có pH < 7 nên không làm đổi màu phenolphtalein.
(d) Sai vì đều có 1 đồng phân cấu tạo (CH3NH2 và CH3OH).
⇒ (a) và (b ) đúng ⇒ chọn D.
Cho các nhận định sau:
(a) Axit axetic có khả năng phản ứng được với ancol metylic, metylamin và Mg kim loại.
(b) Độ pH của glyxin nhỏ hơn đimetylamin.
(c) Dung dịch metylamin và axit glutamic đều làm hồng dung dịch phenoltalein.
(d) CH5N có số đồng phân cấu tạo nhiều hơn CH4O.
Số nhận định đúng là:
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Chọn đáp án D.
(a) Đúng:
● CH3COOH + CH3OH(xt: H2SO4 đặc, to) ⇄ CH3COOCH3 + H2O
● CH3COOH + CH3NH2 → CH3COOH3NCH3
● 2CH3COOH + Mg → (CH3COO)2Mg + H2
(b) Đúng vì Glyxin có pH = 7 và metylamin có pH > 7.
(c) Sai vì Glu có pH < 7 nên không làm đổi màu phenolphtalein.
(d) Sai vì đều có 1 đồng phân cấu tạo (CH3NH2 và CH3OH).
⇒ (a) và (b ) đúng.
có bao nhiêu tiền????????
một ông già tích trữ được một số đồng tiền vàng loại 5, 10 ,20 đôla . ông ta rất thích làm công việc phân loại kho vàng : ông cất tiền vào 5 cái túi , mỗi túi có số lượng như nhau các đồng tiền cùng loại . rồi ông lại đổ tất cả tiền lên bàn, chia thành 4 đống, mỗi đống chứa như nhau đồng tiền các loại . sau đó ông lấy 2 đống bất kì trộng lại , chia làm 3 đống, mỗi đống cũng chứa số lượng như nhau các đồng tiền cùng loại. hỏi ông già có ít nhất bao nhiều đôla?
nếu bạn nào cũng ko trả lời đúng thì mik sẽ cho đáp án còn các bn cố tìm lời giải nhé!!!!!!!!(ko l i k e cho những bn ghi đáp án)
đáp án : 2100 đô la