Những câu hỏi liên quan
nguyễn kiều như
Xem chi tiết
Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 22:44

c: \(=\dfrac{x^3+2x+2x^2+2x+x^2-x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x^3+3x^2+3x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\dfrac{x^2+2x+1}{x^2-x+1}\)

Bình luận (0)
Bùi Đặng Thu Trang
Xem chi tiết
Uyêb Lê Minh
8 tháng 8 2019 lúc 20:46

(x+1)^2>=0 và (y-1)^2>=0

=>C>=-10

Dấu = xảy ra khi x+1=0,y-1=0

=>x=-1,y=1

Vậy C=-10 khi x=-1,y=1

k cho mk nha

Bình luận (0)
Nope...
8 tháng 8 2019 lúc 20:46

\(\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)^2\ge0\\\left(y-1\right)^2\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2+\left(y-1\right)^2-10\ge-10}\)

Dấu ''='' xảy ra <=> x = -1 ; y = 1

Bình luận (0)
Uyêb Lê Minh
8 tháng 8 2019 lúc 20:49

D lón nhất <=> (2x-1)^2+3 nhỏ nhất

Vì (2x-1)^2>=0

=>(2x-1)^2+3>=3

Dấu = xảy ra khi 2x-1=0

=>2x=1=>x=1/2

k cho mk nha

Bình luận (0)
kieu ha phuong
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
25 tháng 6 2019 lúc 9:27

1, Ta có: \(A=3x^2+8x+9=3\left(x^2+\frac{8}{3}x+3\right)=3\left(x^2+\frac{8}{3}x+\frac{16}{9}+\frac{11}{9}\right)\)

\(=3\left(x+\frac{4}{3}\right)^2+\frac{11}{3}\ge\frac{11}{3}\forall x\)

=> Min A = 11/3 tại x = -4/3

2, Ta có: \(A=-2x^2+6x+3=-2\left(x^2-3x-\frac{3}{2}\right)=-2\left(x^2-3x+\frac{9}{4}-\frac{15}{4}\right)\)

\(=-2\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{15}{2}\le\frac{15}{2}\forall x\)

=> Max A = 15/2 tại x = 3/2

=.= hk tốt!!

Bình luận (0)
kieu ha phuong
25 tháng 6 2019 lúc 9:38

Cảm ơn

Bình luận (0)
Hạ Tuyết
Xem chi tiết
Vân Bùi
Xem chi tiết
Vân Bùi
Xem chi tiết
Từ Yến Nhi
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
22 tháng 7 2016 lúc 6:42

Nhiều thế ai làm đượcucche

Bình luận (2)
Như Nhau Cả Thôi
22 tháng 7 2016 lúc 21:32

mờ quá

 

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Mai
3 tháng 3 2017 lúc 23:00

sách j thế bạn?

Bình luận (0)
Dieulinh Le
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
25 tháng 7 2021 lúc 13:56

a, \(-\dfrac{2}{3}+\left|\dfrac{1}{2}x-3\right|\ge-\dfrac{2}{3}\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = 6

Vậy GTNN biểu thức trên là -2/3 khi x = 6

b, \(1,6-\left|2x-1\right|\le1,6\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = 1/2

Vậy GTLN biểu thức trên là 1,6 khi x = 1/2 

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 7 2021 lúc 21:55

a) Ta có: \(\left|\dfrac{1}{2}x-3\right|\ge0\forall x\)

\(\Leftrightarrow\left|\dfrac{1}{2}x-3\right|-\dfrac{2}{3}\ge-\dfrac{2}{3}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=6

b) Ta có: \(\left|2x-1\right|\ge0\)

\(\Leftrightarrow-\left|2x-1\right|\le0\forall x\)

\(\Leftrightarrow-\left|2x-1\right|+1.6\le1.6\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (1)