Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 2 2017 lúc 9:52

Bình thường, hai lá kim loại của điện nghiệm cụp lại. Khi vật nhiễm điện mà chạm vào núm của điện nghiệm thì hai lá điện nghiệm sẽ bị nhiễm điện cùng dấu nhau và cùng dấu với vật. Chúng đẩy nhau và sẽ bị xòe ra. Khi điện tích của vật lớn thì hai lá điện nghiệm xòe càng rộng

Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
9 tháng 9 2023 lúc 14:57

7b Thơm
Xem chi tiết
BRVR UHCAKIP
4 tháng 4 2022 lúc 20:09

REFER

Mô tả thí nhiệm như sau: cọ sát 1 thanh nhựa với 1 mảnh vải khô và đưa lại gần các vụn giấy nhỏ, thanh nhựa sẽ hút các vụn giấy ấy.

Vật nhiễm điện có tính chất: có thể nhiễm điện  nhiều vật bằng cách cọ xát. Vật bị nhiễm điện có khác năng hút các vật khác và làm sáng bút thử điện.

Phạm Lan Anh
Xem chi tiết
Bé Tiểu Yết
8 tháng 5 2021 lúc 21:12

* Mô tả thí nghiệm: Ta sẽ xé tờ giấy thành các mảnh giấy nhỏ. Sau đó, ta sẽ lấy 1 cây thước cọ xát với mặt bàn đến khi cây thước đó nóng lên. Áp cây thước vào các mảnh giấy nhỏ, cây thước sẽ hút các vụn giấy vậy cây thước đã bị nhiễm điện.

* Vật nhiễm điện ( vật mang điện tích ) có khả năng hút các vật khác.

Nguyễn Đức Anh
Xem chi tiết
minh nguyet
18 tháng 5 2021 lúc 15:37

Tham khảo nha em:

Mô tả thí nhiệm như sau: cọ sát 1 thanh nhựa với 1 mảnh vải khô và đưa lại gần các vụn giấy nhỏ, thanh nhựa sẽ hút các vụn giấy ấy

Vật nhiễm điện có tính chất: có thể nhiễm điện  nhiều vật bằng cách cọ xát . vật bị nhiễm điện có khác năng hút các vật khác và làm sáng bút thử điện

Han Nguyen
Xem chi tiết
Buddy
15 tháng 4 2021 lúc 21:18

Vật nhiễm điện có thể hút vật nhiễm điện khác dấu khác .

 

Nguyễn Như Quỳnh
15 tháng 4 2021 lúc 21:22

cọ sát thước vào tóc,tiếp theo cầm thước đã được cọ sát lại gần những mảnh giấy vụn được chuẩn bị trước,suy ra thước sẽ hút những mảnh giấy vụn. Từ thí nghiệm này, ta được tính chất sau:"vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác."!

Khả Nhi
Xem chi tiết
Khả Nhi
27 tháng 2 2019 lúc 12:37

Tiến hành thí nghiệm:

Thí nghiệm 1. Kẹp hai mảnh nilông vào thân bút chì rồi nhấc lên (Hình 18.2a). Quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không. Trải hai mảnh nilông này xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Sau đó lại cầm thân bút chì nhấc lên, quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không.

Thí nghiệm 2. Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một trong hai thanh này lên một trục nhọn để có thể quay dễ dàng. Đưa các đầu đã được cọ xát của hai thanh lại gần nhau (Hình 18.2b), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.

Thí nghiệm 3. Cọ xát thanh nhựa bằng vải khô. Cọ xát thanh thủy tinh bằng mảnh lụa. Đưa thanh thủy tinh lại gần đầu được cọ xát của thanh nhựa (Hình 18.2c), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.

Tự hỏi , tự trả lời hả bạn 

☘__♌ Ⓣ ♌__ ☘
Khả Nhi
27 tháng 2 2019 lúc 12:45

không phải, đấy là các thí nghiệm ý

ở đoạn này

a) Trong thí nghiệm 1, các vật (hai mảnh nilông) sau khi cọ xát với len đã mang điện tích cùng loại hay khác loại?

Hỏi tương tự với thí nghiệm 2,3.

Thiên sứ của tình yêu
Xem chi tiết
Kayoko
3 tháng 8 2017 lúc 11:46

TN1: Người ta cho vật A chạm vào quả cầu điện nghiệm B. Nếu vật A nhiễm điện âm thì các êlectrôn từ vật A sẽ dịch chuyển sang quả cầu B nên vật B cũng sẽ nhiễm điện âm. Nếu vật A nhiễm điện dương thì các êlectrôn từ quả cầu B sẽ dịch chuyển sang vật A nên vật B cũng sẽ nhiễm điện dương. Đây gọi là hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc. Và khi đưa vật A ra xa, quả cầu B vẫn bị nhiễm điện.

TN2: Người ta cho vật C lại gần quả cầu điện nghiệm B. Nếu vật C nhiễm điện âm thì các êlectrôn sẽ dịch chuyển ra xa vật C, khiến cho quả cầu B có một phần nhiễm điện dương, một phần nhiễm điện âm. Nếu vật C nhiễm điện dương thì các êlectrôn sẽ dịch chuyển lại gần vật C, khiến cho quả cầu B có một phần nhiễm điện âm, một phần nhiễm điện dương. Đây gọi là hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng (hay nhiễm điện từng phần). Và khi đưa vật C ra xa, quả cầu B không còn nhiễm điện nữa.

Nhận xét: Trong thí nghiệm 1, khi đưa vật A ra xa thì quả cầu B vẫn bị nhiễm điện. Còn trong thí nghiệm 2, khi đưa vật C ra xa thì quả cầu B không còn nhiễm điện nữa. Có sự khác nhau trong 2 thí nghiệm này là vì số êlectrôn trong quả cầu B.

Trong thí nghiệm 1, vì quả cầu bị thiếu (hoặc thừa) êlectrôn nên dù vật A có bị đưa ra xa hay không thì nó vẫn bị nhiễm điện. Còn trong thí nghiệm 2, các êlectrôn chỉ dịch chuyển trong quả cầu dưới tác dụng của vật C nên khi đưa vật C ra xa thì các êlectrôn sẽ quay về vị trí ban đầu và quả cầu B không còn nhiễm điện nữa.

Thiên sứ của tình yêu
3 tháng 8 2017 lúc 8:45

KayokoTentenNguyễn Mai Trang bphynitDương Nguyễn

Nguyễn  Mai Trang b
3 tháng 8 2017 lúc 14:37

Bạn @Kayoko làm đúng rồi đấy

Anh Triêt
Xem chi tiết
Ngô Thanh Sang
31 tháng 8 2017 lúc 20:24

Mô tả hiện tượng :
Thí nghiệm 1: A chạm vào quả cầu điện nghiệm B, hai lá nhôm của B xòe ra. Sau đó đưa A ra xa B thì hai lá nhôm của B vẫn tiếp tục xòe.
Thí nghiệm 2: C đưa lại gần quả cầu điện nghiệm D, hai lá nhôm của D xòe ra. Sau đó đưa C ra xa D thì hai lá nhôm của D cụp xuống.
Giải thích sự khác nhau:
Thí nghiệm 1: Nhiễm điện do tiếp xúc. Sau khi A rời xa B, B vẫn còn điện tích.
Thí nghiệm 2: Nhiễm điện do hưởng ứng. Sau khi C rời xa D, D không còn điện tích.

FAIRY TAIL
31 tháng 8 2017 lúc 20:16

Câu hỏi của Thiên sứ của tình yêu - Vật lý lớp 7 | Học trực tuyến