Cho x>0 thỏa mãn x2 + \(\frac{1}{x^2}\)= 7
Tính giá trị của biểu thức B = x5 + \(\frac{1}{x^5}\)
Cho x>0 thỏa mãn \(x^2+\frac{1}{x^2}=7\).Tính giá trị của biểu thức \(B=x^5+\frac{1}{x^5}\)
\(\left(x+\frac{1}{x}\right)^2=x^2+\frac{1}{x^2}+2=7+2=9\)
\(\Rightarrow x+\frac{1}{x}=3\) (vì x > 0)
Mặt khác, \(x^3+\frac{1}{x^3}=\left(x+\frac{1}{x}\right)^3-3.x.\frac{1}{x}\left(x+\frac{1}{x}\right)=3^3-3.3=18\)
Ta có: \(B=x^5+\frac{1}{x^5}=\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)\left(x^3+\frac{1}{x^3}\right)-\left(x+\frac{1}{x}\right)\)
\(=7.18-3=123\)
Vậy B = 123
Chúc bạn học tốt.
Cho biểu thức : A= x-1/3x và B= ( x+1/2x-2 + 3x-1/x2 - 1 - x+3/2x+2) : 3/x+1 Với x # 0,x# -1,1.
a)Rút gọn biểu thức B
b)Tính giá trị của biểu thức A khi x thỏa mãn x2 - 2x = 0
c) tìm giá trị của x để B/A đạt giá trị nhỏ nhất .
b: \(A=\dfrac{2-1}{3\cdot2}=\dfrac{1}{6}\)
Cho biểu thức B=\(\left(\frac{1-x^3}{1-x}-x\right):\)\(\frac{1-x^2}{1-x-x^2+x^3}\)(Với \(x\ne\pm1\))
1) Rút gọn B
2) Tìm giá trị của B để B<0
3) Tính giá trị của biểu thức B với x thỏa mãn: |x-4|=5
1, \(=\left[\frac{\left(1-x\right)\left(1+x+x^2\right)}{1-x}-x\right]:\frac{1-x^2}{\left(1-x\right)-x^2\left(1-x\right)}\)
\(=\left(1+x+x^2-x\right):\frac{1-x^2}{\left(1-x\right)\left(1-x^2\right)}\)\(=\left(x^2+1\right)\left(1-x\right)\)
2, để B<0 <=> (x2+1)(1-x)<0
vì x^2+1 > 0 với mọi x
=> \(\hept{\begin{cases}x^2+1>0\\1-x< 0\end{cases}\Leftrightarrow x>1}\)
3, \(\left|x-4\right|=5\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\\x=-1\left(loại\right)\end{cases}}\)
Thay x=9 vào B ta có: B=(92+1)(1-9)=82.(-8)=-656
Cho số x (x\(\in\)R,x>0) thỏa mãn điều kiện x2+\(\frac{1}{x^2}\)=7 Tính giá trị biểu thức x5+\(\frac{1}{x^5}\)
Ta có :
\(x^3+\frac{1}{x^3}=\left(x+\frac{1}{x}\right)\left(x^2-1+\frac{1}{x^2}\right)\)
\(=\left(x+\frac{1}{x}\right)\left(7-1\right)\)(vì \(x^2+\frac{1}{x^2}=7\))
\(=6\left(x+\frac{1}{x}\right)\)
Đặt \(x+\frac{1}{x}=a\)thì \(\left(x+\frac{1}{x}\right)=a^2\). Suy ra \(a^2-2=x^2+\frac{1}{x^2}\)
\(\Rightarrow a^2-2=7\)(vì \(x^2+\frac{1}{x^2}=7\))
\(\Rightarrow a^2=9\)\(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{x}\right)^2=9\)
Vì \(x\inℝ,x>0\)nên \(x+\frac{1}{x}>0\)
\(\Rightarrow\) \(\left(x+\frac{1}{x}\right)^2=3^2\Rightarrow x+\frac{1}{x}=3\)
Do đó \(x^3+\frac{1}{x^3}=6.3=18\)
Ta có:
\(\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)\left(x^3+\frac{1}{x^3}\right)=x^5+\frac{1}{x^5}+1\)
Mà \(\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)\left(x^3+\frac{1}{x^3}\right)=7.18=126\)
\(\Rightarrow x^5+\frac{1}{x^5}+1=126\)
\(\Rightarrow x^5+\frac{1}{x^5}=125\)
Vậy với \(x\inℝ,x>0\)và \(x^2+\frac{1}{x^2}=7\)thì \(x^5+\frac{1}{x^5}=125\)
Cho x>0 thỏa mãn x2+\(\frac{1}{x^2}\)=23.Tính giá trị biểu thức : x5+\(\frac{1}{x^5}\).
ta có \(x^2+\frac{1}{x^2}\)
=\(\left(x+\frac{1}{x}\right)^2-2x\frac{1}{x}=\left(x+\frac{1}{x}\right)^2-2\)
=> \(\left(x+\frac{1}{x}\right)^2=25.vì\)\(x>0\Rightarrow x+\frac{1}{x}>0\Rightarrow x+\frac{1}{x}=5\)
\(\left(x+\frac{1}{x}\right)^3=x^3+\frac{1}{x^3}+3x+\frac{3}{x}=x^3+\frac{1}{x^3}+15\)
\(\Rightarrow x^3+\frac{1}{x^3}=5^3+15=110\)
\(\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)\left(x^3+\frac{1}{x^3}\right)=x^5+\frac{1}{x^5}+x+\frac{1}{x}=x^5+\frac{1}{x^5}+5\)
\(\Rightarrow x^5+\frac{1}{x^5}=23\cdot110-5=2525\)
Vậy...
Cho x,y khác 0 thỏa mãn \(\hept{\begin{cases}\frac{5}{x}+\frac{1}{y}=2\left(y^2+x^2\right)\\\frac{5}{x}-\frac{1}{y}=y^2-x^2\end{cases}}\)
Tính giá trị của biểu thức M=x-y
Câu 1:
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức C là \(\frac{1}{3}\left(x-\frac{2}{5}\right)^2\) + |2y+1| - 2,5
Câu 2:
Cho 2 số x,y thỏa mãn (2x +1)2 + |y-1,2| = 0. Giá trị x,y?
Câu 3:
Giá trị x = __ thì biểu thức D = \(\frac{-1}{5}\left(\frac{1}{4}-2x\right)^2\) - |8x -1| + 2016 đạt giá trị lớn nhất?
Câu 4:
Các số tự nhiên n thỏa mãn \(\frac{2}{7}< \frac{1}{n}< \frac{4}{7}\)
Cách giải luôn nhé!
Câu 1:
Ta thấy:
\(\left(x-\frac{2}{5}\right)^2\ge0\Rightarrow\frac{1}{3}\cdot\left(x-\frac{2}{5}\right)^2\ge0\)
\(\left|2y+1\right|\ge0\)
\(\Rightarrow\frac{1}{3}\cdot\left(x-\frac{2}{5}\right)^2+\left|2y+1\right|\ge0\)
\(\Rightarrow\frac{1}{3}\cdot\left(x-\frac{2}{5}\right)^2+\left|2y+1\right|-2,5\ge-2,5\)
hay \(A\ge-2,5\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\begin{cases}\left(x-\frac{2}{5}\right)^2=0\\\left|2y+1\right|=0\end{cases}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}x-\frac{2}{5}=0\\2y+1=0\end{cases}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}x=\frac{2}{5}\\2y=-1\end{cases}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}x=\frac{2}{5}\\y=-\frac{1}{2}\end{cases}\)
Vậy GTNN của A là -2,5 đạt được khi \(\begin{cases}x=\frac{2}{5}\\y=-\frac{1}{2}\end{cases}\)
Cho biểu thức ::
A=\(\frac{x+1}{x^22x+1}\) : [ \(\frac{1}{x^2-x}\)+\(\frac{1}{x-1}\)]
a) Rút gọn A
b) Tính giá trị của biểu thức A biết x thỏa mãn x^2+x-2=0
a)\(A=\frac{x+1}{x^2+2x+1}:\left(\frac{1}{x^2-x}+\frac{1}{x-1}\right)\left(ĐK:x\ne0;x\ne1\right)\)
\(=\frac{x+1}{\left(x+1\right)^2}:\frac{1+x}{x\left(x-1\right)}\)
\(=\frac{1}{x+1}\cdot\frac{x\left(x+1\right)}{x+1}=\frac{x}{x+1}\)
b)Có: \(x^2+x-2=0\\ \Leftrightarrow x^2-x+2x-2=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-1=0\\x+2=0\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=1\left(loại\right)\\x=-2\end{array}\right.\)
Thay x=-2 vào A ta có
\(A=\frac{-2}{-2+1}=\frac{-2}{-1}=2\)
cho x ,y,z khác 0 thỏa mãn x+y+z=0 Tính giá trị của biểu thức M=\(\frac{1}{x^2+y^2-z^2}+\frac{1}{y^2+z^2-x^2}+\frac{1}{x^2+z^2-y^2}\)
thay z = -(x+y) , y = -(z+x),... vao
=> Duoc bieu thuc trong do co 1/xy + 1/yz + 1/zx = (x+y+z)/xyz = 0
Cho biểu thức:
\(P=\frac{2+\sqrt{x}}{2-\sqrt{x}}-\frac{2-\sqrt{x}}{2+\sqrt{x}}-\frac{4x}{x-4}\)
1, Tìm điều kiện xác định của biểu thức P. Rút gọn biểu thức P
2, Tìm x để P = 2
3, Tính giá trị của biểu thưc P tại x thỏa mãn \(\left(\sqrt{x}-2\right)\left(2\sqrt{x}-1\right)=0\)
4. Tìm giá trị x để \(P=\frac{\sqrt{x}+3}{2\sqrt{x}-1}\)
5. Tìm tất cả các giá trị nguyên của x để biểu thức P nhận giá trị nguyên
1) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne4\end{cases}}\)
\(P=\frac{2+\sqrt{x}}{2-\sqrt{x}}-\frac{2-\sqrt{x}}{2+\sqrt{x}}-\frac{4x}{x-4}\)
\(\Leftrightarrow P=\frac{\left(2+\sqrt{x}\right)^2-\left(2-\sqrt{x}\right)^2+4x}{\left(2+\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)}\)
\(\Leftrightarrow P=\frac{4+4\sqrt{x}+x-4+4\sqrt{x}-x+4x}{\left(2+\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)}\)
\(\Leftrightarrow P=\frac{4x+8\sqrt{x}}{\left(2+\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)}\)
\(\Leftrightarrow P=\frac{4\sqrt{x}}{2-\sqrt{x}}\)
2) Để \(P=2\)
\(\Leftrightarrow\frac{4\sqrt{x}}{2-\sqrt{x}}=2\)
\(\Leftrightarrow4\sqrt{x}=4-2\sqrt{x}\)
\(\Leftrightarrow6\sqrt{x}=4\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{4}{9}\)
Vậy để \(P=2\Leftrightarrow x=\frac{4}{9}\)
3) Khi \(\left(\sqrt{x}-2\right)\left(2\sqrt{x}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}-2=0\\2\sqrt{x}-1==0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=2\\\sqrt{x}=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\left(ktm\right)\\x=\frac{1}{4}\left(tm\right)\end{cases}}\)
Thay \(x=\frac{1}{4}\)vào P, ta được :
\(\Leftrightarrow P=\frac{4\sqrt{\frac{1}{4}}}{2-\sqrt{\frac{1}{4}}}=\frac{4\cdot\frac{1}{2}}{2-\frac{1}{2}}=\frac{2}{\frac{3}{2}}=\frac{4}{3}\)
4) Để \(P=\frac{\sqrt{x}+3}{2\sqrt{x}-1}\)
\(\Leftrightarrow\frac{4\sqrt{x}}{2-\sqrt{x}}=\frac{\sqrt{x}+3}{2\sqrt{x}-1}\)
\(\Leftrightarrow8x-4\sqrt{x}=-x-\sqrt{x}+6\)
\(\Leftrightarrow9x-3\sqrt{x}-6=0\)
\(\Leftrightarrow3x-\sqrt{x}-2=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=3x-2\)
\(\Leftrightarrow x=9x^2-12x+4\)
\(\Leftrightarrow9x^2-13x+4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(9x-4\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}9x-4=0\\x-1=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{4}{9}\\x=1\end{cases}}\)
Thử lại ta được kết quá : \(x=\frac{4}{9}\left(ktm\right)\); \(x=1\left(tm\right)\)
Vậy để \(P=\frac{\sqrt{x}+3}{2\sqrt{x}-1}\Leftrightarrow x=1\)
5) Để biểu thức nhận giá trị nguyên
\(\Leftrightarrow\frac{4\sqrt{x}}{2-\sqrt{x}}\inℤ\)
\(\Leftrightarrow4\sqrt{x}⋮2-\sqrt{x}\)
\(\Leftrightarrow-4\left(2-\sqrt{x}\right)+8⋮2-\sqrt{x}\)
\(\Leftrightarrow8⋮2-\sqrt{x}\)
\(\Leftrightarrow2-\sqrt{x}\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{1;3;0;4;-2;6;-6;10\right\}\)
Ta loại các giá trị < 0
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{1;3;0;4;6;10\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{1;9;0;16;36;100\right\}\)
Vậy để \(P\inℤ\Leftrightarrow x\in\left\{1;9;0;16;36;100\right\}\)
\(\)