Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
jennie
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Phương
Xem chi tiết
Minh Mikenco uống sữa mi...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2023 lúc 21:59

a: góc OAM+góc OBM=90+90=180 độ

=>AOBM nội tiếp

b: góc BOM=1/2*góc AOB=góc BCA

Trần Thị Khánh Vân
Xem chi tiết
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Mai Ngọc Khánh Huyền
15 tháng 2 2022 lúc 8:24
Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Đăng Khoa
3 tháng 4 2022 lúc 9:55

dfasafa

Khách vãng lai đã xóa
Hieuphan
5 tháng 5 lúc 23:29

Ggh

DUTREND123456789
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2023 lúc 20:55

a: Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn tại C cắt AD tại E

=>EC là tiếp tuyến tại C của đường tròn

=>EC\(\perp\)OC tại C

Xét tứ giác EAOC có

\(\widehat{EAO}+\widehat{ECO}=90^0+90^0=180^0\)

nên EAOC là tứ giác nội tiếp

=>E,A,O,C cùng thuộc một đường tròn

b: Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

=>AC\(\perp\)CB tại C

=>AC\(\perp\)DB tại C

Xét ΔDAB vuông tại A có AC là đường cao

nên \(BC\cdot BD=BA^2=\left(2R\right)^2=4R^2\)

Xét (O) có

EA,EC là tiếp tuyến

Do đó: EA=EC
=>E nằm trên đường trung trực của AC(1)

OA=OC

=>O nằm trên đường trung trực của AC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OE là đường trung trực của AC

=>OE\(\perp\)AC

Ta có: OE\(\perp\)AC

AC\(\perp\)BD

Do đó: OE//BD

c: ΔOBC cân tại O

mà OF là đường cao

nên OF là phân giác của góc BOC

OC\(\perp\)CE tại C

mà C\(\in\)EF

nên OC\(\perp\)CF tại C

Xét ΔOCF và ΔOBF có

OC=OB

\(\widehat{COF}=\widehat{BOF}\)

OF chung

Do đó: ΔOCF=ΔOBF

=>\(\widehat{OCF}=\widehat{OBF}=90^0\)

=>BF là tiếp tuyến của (O;R)

Trần Gia Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
23 tháng 11 2021 lúc 15:19

a, ^ACB = 900 ( góc nt chắn nửa đường tròn ) 

=> BC vuông AC 

Lại có OM vuông AC ( gt ) => OM // BC 

b, Vì OC = OA = R 

=> tam giác AOC cân, OM vuông AC nên OM đồng thời là đường phân giác 

=> ^AOM = ^MOC 

Xét tam giác AMO và tam giác CMO ta có : 

OA = OC = R 

^AOM = ^MOC ( cmt ) 

OM _ chung 

Vậy tam giác AMO = tam giác CMO ( ch - gn ) 

=> ^MAO = ^MCO = 900 ( 2 góc tương ứng ) 

=> MC là tiếp tuyến (O)

Khách vãng lai đã xóa
Hùng Trần Phi
Xem chi tiết
Minh Hiếu
25 tháng 1 2023 lúc 10:10

Đề là đường kính AD hay sao nhỉ?

Minh Hiếu
25 tháng 1 2023 lúc 10:19

Mình làm tắt nha bạn không hiểu đâu thì hỏi lại nhé

a) MA, MB là tiếp tuyến

=> \(\widehat{OBM}=\widehat{OAM}=90^o\) (t/c tiếp tuyến)

=> \(\widehat{OBM}+\widehat{OAM}=180^o\)

mà 2 góc đối nhau

=> tứ giác AOBM nội tiếp

=> 4 điểm A, O, B, M cùng thuộc 1 đường tròn

b) Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác OAM vuông tại A đường cao AH

=> \(AM^2=MH.MO\)

Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác DAM vuông tại A đường cao AC

=> \(AM^2=MC.MD\)

=> \(AM^2=MH.MO=MC.MD\)

Mai Tuyết
Xem chi tiết