Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn nguyễn anh thư
Xem chi tiết
Phương anh
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
17 tháng 7 2016 lúc 16:11

)Ta có tam giác ABC cân tại C nên
=>IC là đường trung tuyến
=>IA=IB
b)Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác IBC vuông tại I, ta có:
BC2=IB2+IC2
102=62+IC2
100=36+IC2
=>IC2=100-36
=>IC2=64
=>IC=

Minh Đức Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2022 lúc 14:10

a: Ta có: ΔCAB cân tại C

mà CI là đường cao

nên I là trung điểm của AB

hay IA=IB

b: Xét ΔCHI vuông tại H và ΔCKI vuông tại K có

CI chung

\(\widehat{HCI}=\widehat{KCI}\)

Do đó; ΔCHI=ΔCKI

Suy ra: IH=IK

c: AB=12cm nên IA=6cm

=>IC=8cm

Phan Huy Bằng
16 tháng 3 2022 lúc 14:10

a) Xét hai Δ vuông ACI và Δ BCI ta có:

CICI chung

AC=BCAC=BC

Góc AICAIC=Góc BICBIC=90oo

⇒ Δ ACI=ΔBCIACI=ΔBCI (ch-cgv)

⇒ IA=IBIA=IB (hai cạnh tương ứng bằng nhau)

b) Do `CA=CB=10cmnênnênΔ ABCcânđỉnhCnêngóccânđỉnhCnêngócCAB=gócgócCBA`

hay góc HAIHAI=góc KBIKBI

Xét Δ vuông IHAIHA và Δ IKBIKB có:

IA=IBIA=IB (chứng minh trên)

góc HAIHAI=góc KBIKBI

Góc AHI=BKI=90o90o

⇒ Δ IHAIHA = Δ IKBIKB (ch-gn)

IH=IKIH=IK (hai cạnh tương ứng bằng nhau)

c) IA=IBIA=IB=122122=66

Áp dụng định lý Pytago vào Δ vuông ACI có:

AC²=AI²+IC²AC²=AI²+IC²

⇒ IC²=AC²−AI²=10²−6²=64IC²=AC²-AI²=10²-6²=64

⇒ IC=8

nguyen yen nhi
Xem chi tiết
IS
14 tháng 3 2020 lúc 22:10

a)+) tam giác ABC có CA=CB=10cm

=> tam giác ABC cân tại C

mà CI zuông góc AB ( AB cạnh huyền )

=> CI  là đường tuyến ưng zs cạnh AB cũng như là đường trung trực ứng zs cạnh AB

=> \(IC=\frac{1}{2}AB\left(1\right)\)

   \(AI=IB=\frac{1}{2}AB\left(2\right)\)

từ 1 zà 2 

=> \(IC=IB=\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}12=6cm\)

b) xét tam giác zuông AHI zà tam giác zuông IKB có

AI=IB ( cmt)

góc HAI= góc KBI ( do tam giác ABC cân cmt)

=> tam giác AHI=IKB

=>IH=Ik

c) có thể đề sai , HK ko song song zs AC đc nha

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Quân
Xem chi tiết
Lê Anh Tuấn
Xem chi tiết
Mạnh Lê
10 tháng 5 2019 lúc 8:14

C A B I

a) Xét \(\Delta ACI=\Delta BCI\)ta có:

         \(AC=CB\left(gt\right)\)

         \(\widehat{AIC}=\widehat{BIC}=90^o\)

          \(CI\)chung

\(\Rightarrow\Delta ACI=\Delta BCI\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow IA=IB\)(2 cạnh tương ứng)

Vậy IA = IB

Ha Thi Thuy Duong
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
30 tháng 11 2015 lúc 19:21

 

a) Xét \(\Delta\)AIC vuông tại I và \(\Delta\)BIC vuông tại I

có : CA = CB ( giả thiết)

CI : chung

=> \(\Delta\)AIC =\(\Delta\)BIC ( cạnh huyền - cạnh góc vuông)

=> IA =IB ( cạnh tương ứng)

b)IC không tính dc vì thiếu dữ kiện ( AB =?) hoặc cái gì nữa nhé

c) Đề sai ;IK vuông góc CB nhé

Theo câu a  => góc ACI = góc BCI ( góc tương ứng)

Xét \(\Delta\)HCI vuông tại Hvà \(\Delta\)KCI vuông tại K có :

CI chung ; HCI = góc KCI 

=> \(\Delta\)HCI =\(\Delta\)BCI ( cạnh huyền - góc nhọn)

=> IH = IK 

 

•է ɦ Ú ү⁀ᶜᵘᵗᵉ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2021 lúc 17:56

Sửa đề: CI\(\perp AB\)

a) Sửa đề: Chứng minh IA=IB

Xét ΔCIA vuông tại I và ΔCIB vuông tại I có

CA=CB(ΔCAB cân tại C)

CI chung

Do đó: ΔCIA=ΔCIB(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

nên IA=IB(hai cạnh tương ứng)

Ta có: IA=IB(cmt)

mà IA+IB=AB=12cm(I nằm giữa A và B)

nên \(IA=IB=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔCAI vuông tại I, ta được:

\(CI^2+AI^2=CA^2\)

\(\Leftrightarrow CI^2=CA^2-AI^2=10^2-6^2=64\)

hay CI=8(cm)

Vậy: CI=8cm

b) Bổ sung đề: IH\(\perp AC\) tại H

Xét ΔIHA vuông tại H và ΔIKB vuông tại K có

IA=IB(cmt)

\(\widehat{A}=\widehat{B}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại C)

Do đó: ΔIHA=ΔIKB(cạnh huyền-góc nhọn)

nên IH=IK(hai cạnh tương ứng)

c)

Sửa đề: Chứng minh HK//AB

Ta có: ΔIHA=ΔIKB(cmt)

nên HA=KB(hai cạnh tương ứng)

Ta có: CH+HA=CA(H nằm giữa C và A)

CK+KB=CB(K nằm giữa C và B)

mà HA=KB(cmt)

và CA=CB(ΔCAB cân tại C)

nên CH=CK

hay C nằm trên đường trung trực của HK(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: IH=IK(cmt)

nên I nằm trên đường trung trực của HK(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra CI là đường trung trực của HK

hay CI\(\perp\)HK

Ta có: CI\(\perp\)HK(cmt)

CI\(\perp\)AB(gt)

Do đó: HK//AB(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

nguyen yen nhi
Xem chi tiết
Napkin ( Fire Smoke Team...
14 tháng 3 2020 lúc 19:02

Đề sai hoàn toàn nhé sửa lại nhanh ạ 

Khách vãng lai đã xóa
nguyen yen nhi
14 tháng 3 2020 lúc 21:42

Cho tam giác ABC có CA=CB=10cm, AB=12cm. Kẻ CI vuông góc với AB. Kẻ IH vuông góc với AC, IK vuông góc với BC.

a) Chứng minh IB=IC và tính độ dài CI

b) Chứng minh IH=IK

c, HK // AC

Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱ๖ۣۜTɦủү❄吻༉
17 tháng 4 2020 lúc 8:56

C A B I H K

a,Xét tg vuông CAI và CBI có :

CI chung

CA=CB (gt)

=> tg CAI = tg CBI ( ch-cgv )

=> IB=IA=12/2=6 cm (1)

Áp dụng đl pitago cho tg CBI vuông tại I có :

CI^2 + IB^2 = CB^2

=>CI^2=10^2-6^2=100-36=64=8^2

=>CI=8 cm (2)

Từ 1 và 2 => IB \(\ne\)IC và IC = 8 cm

b,Xét tg vuông AIH và tg vuông BIK có :

IA=IB (cm câu a)

A^=B^ (gt)

=> tg AIH = tg BIK (ch-gn)

=> IH=IK (cạnh tương ứng)

c, theo câu b có BK=AH

và theo gt ta có : CA=CB 

Mà CA-AH=CH 

CB-BK=CK

Nên CH=CK

Áp dụng đl ta-lét đảo ta có :

CH/HA=CK/KB ( Vì ta đã cm đc CH=CK và HA=KB )

=> HK//AC 

Khách vãng lai đã xóa