Những câu hỏi liên quan
phamhoangthuyduong
Xem chi tiết

1. Viết vào chỗ chấm nghĩa của từng từ đồng âm ( trong ngoặc kép ) trong mỗi câu sau:a. Mẹ tôi mua cá về để ''kho''.

Kho là 1 nấu kĩ thức ăn mặn cho ngấm các gia vị

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Minh
21 tháng 10 2021 lúc 18:50

ygffr6dgý4a344yuÁDFGHJK

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tung Duong
21 tháng 10 2021 lúc 18:51

Viết vào chỗ chấm nghĩa của từng từ đồng âm ( trong ngoặc kép ) trong mỗi câu sau:

a. Mẹ tôi mua cá về để ''kho''.

"kho" : Hành động, kỹ thuật nấu ăn dùng nhiệt để làm chín thức ăn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Bảo Châu
Xem chi tiết
Lưu Thị Dung
Xem chi tiết
shitbo
15 tháng 9 2018 lúc 20:59

cau 1 /60;100tan

cau 3   anh 64000dong; em 32000dong

cau 2      12500 vien

k.,k , k cho minh nha

Bình luận (0)
wryyyyyyyyyyyyy
Xem chi tiết
Bi Huỳnh
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
19 tháng 7 2021 lúc 20:33

Câu 1:

Hôm nay Hằng làm được rất nhiều việc. Buổi trưa Hằng đã giúp mẹ nấu cơm, Hằng đã rửa rau cho mẹ, vo gạo hộ mẹ. Buổi chiều, Hằng gội đầu và tắm cho em bé. Hằng còn giặt quần áo của em nữa.

 

Bình luận (0)
Ħäńᾑïě🧡♏
19 tháng 7 2021 lúc 20:35

Câu 1. Tìm các từ có nghĩa  dùng nước làm sạch để điền vào từng chỗ trống cho thích hợp:

 

Hôm nay Hằng làm được rất nhiều việc. Buổi trưa Hằng đã giúp mẹ nấu cơm, Hằng đã …rửa..... rau

 

cho mẹ, …vo..... gạo hộ mẹ. Buổi chiều, Hằng ...gội.….. đầu và ……tắm….. cho em bé. Hằng còn

 

……giặt…….. quần áo của em nữa.

 

 

Câu 2. Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ trống sao cho  câu văn miêu tả hay nhất:

 

a. Bầu trời đêm là tấm thảm nhung đính đầy …đầy……. (đầy, nhiều, chi chít) sao kim cương.

 

b. Mùi hoa thiên lý ……nhẹ nhàng……… (thoang thoảng, nhẹ nhàng, dịu dàng).

 

Câu 3. Chọn một từ đồng nghĩa trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để có câu văn thể hiện được sức quyến rũ, mạnh mẽ của hương thơm:

 

a. Ai cũng muốn ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín ……bay… qua mặt (phả, bay, chảy).

 

b. Nắng bốc hương hoa tràm thơm …thoang thoảng… sực nức, ngây ngất. (sực nức, ngây ngất, thoang thoảng).

 

Câu 4. Gạch dưới các từ trái nghĩa trong những câu sau:

 

a. Kẻ đứng người ngồi.                                                                    d. Nói trước quên sau.

 

b. Kẻ khóc người cười.                                                                     e. Yếu trâu còn hơn khỏe bò.

 

c. Chân cứng đá mềm.

Bình luận (0)
minh nguyet
19 tháng 7 2021 lúc 20:38

Câu 1. Tìm các từ có nghĩa  dùng nước làm sạch để điền vào từng chỗ trống cho thích hợp:

 

Hôm nay Hằng làm được rất nhiều việc. Buổi trưa Hằng đã giúp mẹ nấu cơm, Hằng đã ….rửa.... rau

 

cho mẹ, …vo..... gạo hộ mẹ. Buổi chiều, Hằng ...gội.….. đầu và ……tắm….. cho em bé. Hằng còn

 

……giặt…….. quần áo của em nữa.

 

 

Câu 2. Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ trống sao cho  câu văn miêu tả hay nhất:

 

a. Bầu trời đêm là tấm thảm nhung đính đầy ………. (đầy, nhiều, chi chít) sao kim cương.

 

b. Mùi hoa thiên lý …………… (thoang thoảng, nhẹ nhàng, dịu dàng).

 

Câu 3. Chọn một từ đồng nghĩa trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để có câu văn thể hiện được sức quyến rũ, mạnh mẽ của hương thơm:

 

a. Ai cũng muốn ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín ……… qua mặt (phả, bay, chảy).

 

b. Nắng bốc hương hoa tràm thơm …… sực nức, ngây ngất. (sực nức, ngây ngất, thoang thoảng).

 

Câu 4. Gạch dưới các từ trái nghĩa trong những câu sau:

 

a. Kẻ đứng người ngồi.                                                            

        d. Nói trước quên sau.

 

b. Kẻ khóc người cười.                                                                     e. Yếu trâu còn hơn khỏe bò.

 

c. Chân cứng đá mềm.

Bình luận (0)
HỒ MAI PHƯƠNG VŨ
Xem chi tiết
Emily Le Mai
29 tháng 11 2021 lúc 10:19

Là vì trước kia cậu bé bị bố la mắng. Nhưng bây giờ cậu đã hiểu rằng bố là người thương cậu nhất.

Bình luận (0)
19. Thành Long
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
15 tháng 3 2022 lúc 22:48

Câu 1 : Trích từ văn bản : Đức tính giản dị của Bác Hồ.

`-` Tác giả : Phạm Kim Đồng.

`-` PTBĐ chính : nghị luận
Câu 2: ND  chính : chứng minh sự giản dị của Bác trong đời sống và bác đặt tên cho các đồng chí với ý nghĩa quyết thắng.

Câu 3 : Trạng ngữ : "Trong đời sống của mình" và "Cho nên bên cạnh Bác"

`-` Công dụng : chuyển ý, thể hiện những tình huống trong câu và nhấn mạnh ý.

Câu 4: Vì Bác lúc nào cũng quanh quẩn làm việc, Bác có tính tự giác rất cao, tỉ mỉ trong công việc, không muốn mọi người giúp đỡ những việc mình có thể tự làm như vậy sẽ khiến tâm hồn thoải mái, không ảnh hưởng tới mọi người. Như vậy, ta thấy được Bác là người tỉ mỉ trong công việc , giản dị , hoà động , gần gũi với mọi người.

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
15 tháng 3 2022 lúc 22:53

Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu phương thức biểu đạt chính.

=> 

Đức tính giản dị của Bác Hồ

Phạm Văn Đồng

ptbđ : nghị luận 

 Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn văn.

=>Bàn luận về cuộc sống hàng ngày đầy sự giản dị của Bác

 Câu 3: Chỉ ra thành phần trạng ngữ và nêu công dụng của trạng ngữ trong câu văn sau:

          "Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay, và Bác đã đặt cho số đồng chí đó những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kỳ, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!...".

=> trạng ngữ chỉ nơi chốn , bổ nghĩa cho các câu sau để người đọc người nghe dễ hiểu hơn .

Câu 4:  Vì sao “Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc  từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ… Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp ”? 

=> Vì Bác có đức tính giản dị .

Bình luận (0)
Lê Khánh Ngọc
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
10 tháng 3 2022 lúc 17:20

a, bài đức tính giản dị của Bác Hồ

tác giả Phạm Văn Đồng

b,Nghị luận

Văn nghị luận là thể loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hay trong văn học bằng các luận điểmluận cứ và lý luận

Bình luận (0)
Thy Nguyễn Hoàng Khánh
Xem chi tiết
Thy Nguyễn Hoàng Khánh
25 tháng 11 2021 lúc 10:26

Mọi người đọc rồi chỉ giúp mình với. Mình đang cần gấp.

 

Bình luận (0)
Lê Phạm Bảo Linh
25 tháng 11 2021 lúc 10:28

nghĩ bố không yêu thương mình mà lại nghiệm ra được sự thật ?

Bình luận (1)
Sunn
25 tháng 11 2021 lúc 10:30

Vì cậu nhận ra 1 điều mới là bố rất yêu thương cậu.

Bình luận (0)