" Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn... Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay, và Bác đã đặt cho số đồng chí đó những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kỳ, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi! …".
( Ngữ văn 7, tập hai)
Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu phương thức biểu đạt chính.
Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn văn.
Câu 3: Chỉ ra thành phần trạng ngữ và nêu công dụng của trạng ngữ trong câu văn sau:
"Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay, và Bác đã đặt cho số đồng chí đó những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kỳ, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!...".
Câu 4: Vì sao “Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ… Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp ”?
“Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn... Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay, và Bác đã đặt cho số đồng chí đó những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kỳ, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!”
(Trích - Ngữ văn 7 - tập 2)
Câu 1:Từ phẩn đọc - hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 10-12 dòng) cảm nhận về nội dung đoạn văn trên?
“Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn... Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay, và Bác đã đặt cho số đồng chí đó những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kỳ, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!”
(Trích - Ngữ văn 7 - tập 2)
Câu 2: Từ phẩn đọc - hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 10-12 dòng) cảm nhận về nội dung đoạn văn trên?
Bác suốt đời làm việ bác suốt đời làm việc suốt ngày làm việc từ việc rất lớn việc cứu nước cứu dân đến việc rất nhỏ trong vườn viết một bức thư cho đồng chí nói chuyện các cháu miền Nam đi thăm nhà tập thể của công dân từ nơi làm việc phòng ngủ nhà ăn ... trong đời sống của mình việc gì bác tự làm được thì không cần người giúp cho nên bên cạnh Bác người giúp việc phục vụ của thể đếm trên đầu ngón tay và bác đã đặt cho số đồng chí đó những cái tên nhất định gặp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng trường kỳ, Kháng ,Chiến ,Nhất ,Dịnh ,Thắng, Lợi Câu trên đời sống của mình việc gì bác tự làm được thì không cần người giúp. Câu trong đời sống của mình là thành là thành phần gì của câu Câu 2 Nêu nội dung của đoạn trích trên Câu 3 Theo em đặc sắc trong nghệ thuật của đoạn trích trên là gì Qua văn bản trên em học được ở bác những đức tính gì
Đoạn văn: "Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc trồng cây trong vườn, viết một bức thứ cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn... Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì k cần ng giúp, cho nên bên cạnh Bác" ng giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay, và Bác đã đặt cho số đồng chí đó những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng Lợi! CÂU 1 Câu " trong đời sống của mình , việc gì bác tự làm đc thì không cần ... Trong đời sống của mình là thành phần gì của câu Câu2 Nêu nội dung của đoạn trích trên
Bác suốt đời làm việc suốt ngày làm việc từ việc lớn Việt cứu nước cứu dân đến việc nhỏ trồng cây trồng trong vườn viết một bức thư cho đồng chí nói với các cháu miền Nam đi thăm nhà tập thể của công dân từ nơi làm việc đến phòng ngủ nhà ăn trong đời sống của mình việc gì bác tự làm được thì không cần người giúp cho nên bác là người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay và bác đặt cho các đồng chí những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng trường kỳ kháng chiến nhất định thắng lợi Câu 1 Theo em đặc sắc trong nghệ thuật của đoạn trích trên là gì Câu 2 qua văn bản trên em học được ở bác Đức tình phẩm chất gì
Cho câu văn sau:“Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn…”
a. Đoạn văn trên có nội dung gì?
c. Có ý kiến cho rằng: “Chỉ với một câu văn, tác giả đã giúp người đọc hiểu thêm biết bao điều về Hồ Chủ tịch.” Bằng một đoạn văn khoảng 8 câu trong đoạn có sử dụng ít nhất 2 loại trạng ngữ (gạch chân, chỉ rõ), em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
d. Một bài thơ đã học trong chương trình Ngữ văn 6 cũng có những câu thơ thật hay viết về tình cảm thương yêu mà Bác dành cho những người đi phục vụ mặt trận. Em hãy cho biết tên bài thơ, tên tác giả.
PHẦN II: ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
Em hãy đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu ở bên dưới:
“Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: Việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn...Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay, và Bác đã đặt cho số đồng chí đó những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!”
(“Đức tính giản dị của Bác Hồ” - Phạm Văn Đồng, SGK Ngữ văn 7)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn trên?
Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn văn trên?
Câu 3: Nhận xét về nghệ thuật chứng minh của tác giả ở đoạn văn? Những chứng cứ ở đoạn này có giàu sức thuyết phục không? Vì sao?
Câu 4: Từ nội dung đoạn văn trên em hãy trình bày suy nghĩ của mình bằng một đoạn văn từ 8-10 câu về việc học tập và làm theo tấm gương của Bác. Đoạn văn có sử dụng một phép liệt kê và một dấu chấm lửng (gạch chân và chú thích).
PHẦN II: ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN ( 3,0 điểm)
Em hãy đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu ở bên dưới:
“Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: Việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn...Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay, và Bác đã đặt cho số đồng chí đó những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!”
(Phạm Văn Đồng - “Đức tính giản dị của Bác Hồ”SGK Ngữ văn 7 NXB Giáo dục, 2016 tr 53)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn trên? (0,25 điểm)
Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn văn trên? (0,5 điểm)
Câu 3: Nhận xét về nghệ thuật chứng minh của tác giả ở đoạn văn? Những chứng cứ ở đoạn này có giàu sức thuyết phục không? Vì sao? ( 1,5 điểm)
Câu 4: Từ nội dung đoạn văn trên em hãy trình bày suy nghĩ của mình về việc học tập và làm theo tấm gương của Bác? ( 0,75 điểm)