Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lan nhi Duong nguyễn
Xem chi tiết

a) Xét ∆ AHB và ∆ AHC có
AH là cạnh chung
AB= AC( ∆ABC cân tại A)
góc A1= góc A2(gt)
Do đó ∆AHB=∆ AHC( c.g.c)

b) Ta có AB=AC( ∆ABC cân tại A)
AD=AB(gt)
Suy ra AD=AC(=AB)
Nên ∆ACD cân tại A

Lan nhi Duong nguyễn
10 tháng 6 2019 lúc 17:44

bạn giúp mình câu c được không

Lê Hồ Trọng Tín
10 tháng 6 2019 lúc 18:44

c) Ta có: 

Tam giác ACD cân tại A ( ở câu b)=>ACD=ADC=1/2 BAC (góc ngoài)

Tam giác ABC cân tại A ( gt)=>ABC=ACB=1/2 DAC (góc ngoài)

Suy ra:

ACD+ACB=1/2 BAC +1/2 DAC =1/2. 180=90

=> BCD=90=> CD\(\perp\)BC

Mà: AH\(\perp\)BC ( Do \(\Delta\)ABC cân tại A, AH là phân giác đồng thời là đường cao)

=> CD//AH

Vậy: AH//CD 

Trân Ni
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2022 lúc 6:42

a: Xét ΔABH và ΔACH có

AB=AC
\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH

b: Xét ΔACD có AC=AD

nên ΔACD cân tại A

c: Xét ΔDCB có

CA là đường trung tuyến

CA=DB/2

Do đó:ΔDCB vuông tại C

=>DC⊥BC

mà AH⊥BC

nên DC//AH

d: ta có: DC//AH

nên \(\widehat{DCB}=90^0\)

Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Tiffany Ho
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
11 tháng 6 2019 lúc 14:21

a, xét tam giácABH và tam giác ACH có : AH chung

góc CAH = góc BAH do AH là phân giác của góc A (gt)

AB = AC do tam giác ABC cân tại A (gt)

=> tam giác ABH = tam giác ACH (c-g-c)

b, AB = AC (câu a)

mà AB = AD (gt)

=> AC = AD 

=> tam giác ACD cân tại A (đn)

Lê Tường Vân
Xem chi tiết
Tzngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 7:25

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

b: Xét tứ giác AHED có

B là trung điểm chung của AE và HD

=>AHED là hình bình hành

=>DE//AH

Hà Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Karry Joy
15 tháng 3 2019 lúc 9:18

a) xét tam giác ABH và tam giác ACH có

Góc AHB =Góc AHC =90 độ 

AB =AC ( do tam giác abc cân) 

Góc B = góc C (do tam giác abc cân) 

=> tam giác ABH = tam giác ACH ( cạnh huyền, góc nhọn) 

=>HB= HC (hai cạnh tương ứng bằng nhau) 

b) Xét tam giác MAK và tam giác MCK có

AK=KH( gì) 

Góc AKB = GÓC CKB=90 độ

MK chung

=>tam giác MAK = tam giác MCK( c. g. c) 

=> MA=CM( hai cạnh tương ứng) 

c) từ tam giác mak = tam giác MCK ( câu b) 

=>góc MAK = góc C (..)

TA CÓ tam giác abc cân ở A =>góc B = góc C 

=>góc Abc = góc Mak

d)  cậu xem lại đề phần này đi nha mik thấy nó sai cái j đó

kyo1980
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 7 2023 lúc 23:27

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔABH=ΔACH

b: Xét ΔAMH vuông tại M và ΔANH vuông tại N có

AH chung

góc MAH=góc NAH

=>ΔAMH=ΔANH

=>AM=AN

Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC

nên MN//BC

b: Xét ΔECB có

CA là trung tuyến

CA=BE/2

=>ΔECB vuông tại C

Xét tứ giác ADCH có

góc ADC=góc AHC=góc DCH=90 độ

=>ADCH là hcn

=>AD vuông góc AH

Phú Trần Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Nhật Long
21 tháng 4 2021 lúc 16:11

N đâu ra?

Tzngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 9:23

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC
AH chung

=>ΔAHB=ΔACH

b: Xét tứ giác AHED có

B là trung điểm chung của AE và HD

=>AHED là hình bình hành

=>DE//AH