Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tiến Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Mei Mei
Xem chi tiết
Nguyen
1 tháng 4 2019 lúc 21:58

a.\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x^2-x-2-2x^2+3x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(-x^2+2x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)

sieu nhan hen
1 tháng 4 2019 lúc 22:12

(x-2)(x+1)(x+3)=(x+3)(x+1)(2x-58)

\(x^3+2x^2-5x-6\)=\(2x^3+3x^2-14x-15\)

\(-x^3-x^2+9x+9=0\)

\(-x^2\left(x+1\right)+9\left(x+1\right)=0\)

\(\left(x+1\right)\left(9-x^2\right)\)=0

(x+1)(3-x)(3+x)=0

*x+1=0 =>x=-1

*3-x=0=>x=3

*3+x=0=>x=-3

ánh tuyết nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
8 tháng 2 2020 lúc 11:24

Câu 1 :

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Lộc
8 tháng 2 2020 lúc 11:42

a, Ta có : \(3\left(x-1\right)-2\left(x+3\right)=-15\)

=> \(3x-3-2x-6=-15\)

=> \(3x-3-2x-6+15=0\)

=> \(x=-6\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = -6 .

b, Ta có : \(3\left(x-1\right)+2=3x-1\)

=> \(3x-3+2=3x-1\)

=> \(3x-3+2-3x+1=0\)

=> \(0=0\)

Vậy phương trình có vô số nghiệm .

c, Ta có : \(7\left(2-5x\right)-5=4\left(4-6x\right)\)

=> \(14-35x-5=16-24x\)

=> \(14-35x-5-16+24x=0\)

=> \(-35x+24x=7\)

=> \(x=\frac{-7}{11}\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(x=\frac{-7}{11}\) .

Bài 2 :

a, Ta có : \(\frac{x}{30}+\frac{5x-1}{10}=\frac{x-8}{15}-\frac{2x+3}{6}\)

=> \(\frac{x}{30}+\frac{3\left(5x-1\right)}{30}=\frac{2\left(x-8\right)}{30}-\frac{5\left(2x+3\right)}{30}\)

=> \(x+3\left(5x-1\right)=2\left(x-8\right)-5\left(2x+3\right)\)

=> \(x+15x-3=2x-16-10x-15\)

=> \(x+15x-3-2x+16+10x+15=0\)

=> \(24x+28=0\)

=> \(x=\frac{-28}{24}=\frac{-7}{6}\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(x=\frac{-7}{6}\) .

b, Ta có : \(\frac{x+4}{5}-x+4=\frac{x}{3}-\frac{x-2}{2}\)

=> \(\frac{6\left(x+4\right)}{30}-\frac{30x}{30}+\frac{120}{30}=\frac{10x}{30}-\frac{15\left(x-2\right)}{30}\)

=> \(6\left(x+4\right)-30x+120=10x-15\left(x-2\right)\)

=> \(6x+24-30x+120=10x-15x+30\)

=> \(6x+24-30x+120-10x+15x-30=0\)

=> \(-19x+114=0\)

=> \(x=\frac{-114}{-19}=6\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = 6 .

Khách vãng lai đã xóa
Lưu Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
24 tháng 1 2017 lúc 15:43

a) \(\frac{\left(x+m\right)}{x-5}+\frac{\left(x+5\right)}{x-m}=2\)

<=> \(\frac{\left(x+m\right)\left(x-m\right)}{\left(x-5\right)\left(x-m\right)}+\frac{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}{\left(x-5\right)\left(x-m\right)}=2\)

<=>\(\frac{\left(x+m\right)\left(x-m\right)+\left(x+5\right)\left(x-5\right)}{\left(x-5\right)\left(x-m\right)}=2\)

<=>\(\frac{x^2-m^2+x^2-5^2}{\left(x-m\right)\left(x-5\right)}=2\)

<=>2(x-m)(x-5)=2x2-m2-25

Thay m=2, ta có:

2(x-2)(x-5)=2x2-22-25

2x2-14x+20=2x2-29

20+29=2x2-2x2+14x

49=14x

=>x=3,5

Các câu sau cũng tương tự, dài quá không hi

Phương anh Hồ
Xem chi tiết
Trần Anh Đại
Xem chi tiết
Lý Ngọc Mai
26 tháng 1 2018 lúc 20:47

c, Trừ hai vế cho 6 

Vế trái thì lấy từng số hạng trừ 1 là được

Trần Anh Đại
8 tháng 2 2018 lúc 16:42

thế tức là phải như nào hả bạn

Nguyễn Đức Tố Trân
Xem chi tiết
Ngọc Vĩ
3 tháng 9 2015 lúc 15:42

a/ Chia làm 2 trường hợp :

+) x - 1 = 2x => -x = 1 => x = -1

+) x - 1 = -2x => 3x = 1 => x = 1/3 

Vậy x = -1 ; x = 1/3

b/ \(\Rightarrow x=x-5+\left(x+5\right)\left(1-x\right)\)

\(\Rightarrow x=x-5+x-x^2+5-5x\)

\(\Rightarrow x^2+4x=0\Rightarrow x\left(x+4\right)=0\)

\(\Rightarrow x=0\) hoặc \(x+4=0\Rightarrow x=-4\)

Vậy x = 0 ; x = -4

Huỳnh Tấn Phát
Xem chi tiết
Tomoe
20 tháng 2 2020 lúc 15:15

\(ĐKXĐ:x\ne\pm5\)

\(\frac{x+5}{x-5}-\frac{x-5}{x+5}=\frac{x\left(x+25\right)}{x^2-25}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+5\right)\left(x+5\right)}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\frac{\left(x-5\right)\left(x-5\right)}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}=\frac{x^2+25x}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(\Rightarrow x^2+10x+25-x^2+10x-25=x^2+25x\)

\(\Leftrightarrow x^2+25x=20x\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-5\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Tấn Phát
20 tháng 2 2020 lúc 15:17

ktm là gì v bn

Khách vãng lai đã xóa
Tomoe
20 tháng 2 2020 lúc 15:18

không thỏa mãn đkxđ

Khách vãng lai đã xóa
vuminhhieu
Xem chi tiết
mando my
7 tháng 5 2019 lúc 9:01

1:a, ĐKXĐ: 3+x ≠ 0; x-3 ≠ 0; x2-3 ≠0 <=> x ≠ 3

=>-x(x-3)/(x+3)(x-3) - (x-2)(x+3)/(x+3)(x-3)=5/(x+3)(x-3)

=> -x2 + 3x/(x+3)(x-3) - (x2 + x - 6)/(x+3)(x-3)=5/(x+3)(x-3)

=>-x2 + 3x - x2 - x + 6=5

<=> 2x2 + 2x= -1

<=> 2x(x+1)=-1

<=> 2x(x+1)+1=0

<=>(2x+1)(x+1)=0

<=> 2x +1=0 <=> x=-1/2 (t/m đkxđ)

x+1=0<=> x=-1 ( t/m đkxđ)

Vậy pt đã cho có tập nghiệm S={-1/2;-1}

b,ĐKXĐ: x+2 ≠ 0; 2-x ≠ 0; x2-4 ≠ 0 <=>x ≠ ⊥ 2

=> x(x-2)/(x+2)(x-2) - (x-5)(x-2)/(x+2)(x-2)=7/(x+2)(x-2)

=>x2-2x-x2+7x-10=7

<=>5x=17

<=>x=17/5(t/m đkxđ)

Vậy pt đã cho có tập nghiệm S={17/5}

2: a,7x-2 ≥ 3x

<=> -2 ≥ -4x

<=> 1/2 ≤ x

Vậy bpt đã cho có tập nghiệm x ≥ 1/2

b, 5-x ≤ 2x

<=> 5 ≤ 2x-x

<=> 5 ≤ x

Vậy bpt đã cho có tập nghiệm 5 ≤ x

c, <=> 3(3x+5)/6 + 2(x-1)/6 ≤ 12x/6

<=> 9x + 15 +2x - 2 ≤ 12x

<=> -x ≤ -13

<=> x ≥ 13

Vậy bpt đã cho có tập nghiệp x ≥ 13