Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thúy Khuất
Xem chi tiết
Nguyễn Cầm Thùy Trang
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
18 tháng 3 2020 lúc 15:36

n nguyên => 2n-1 nguyên

=> 2n-1 thuộc Ư(5)={-5;-1;1;5}
Ta có bảng

2n-1-5-115
2n-2013
Khách vãng lai đã xóa
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
18 tháng 3 2020 lúc 15:40

Ta có : 5 \(⋮\)2.n-1 => (2.n-1) \(\in\)Ư(5)= {\(\pm\) 1;\(\pm\)5 }

    +,Với 2.n -1 = 1 => n = 1'

    +,Với 2.n - 1 = -1=> n= 0

   +, Với 2.n - 1   =5=> n= 3

    +, Với 2.n - 1   = -5 => n= 2

Vậy n ={ 0;1;2;3}

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
18 tháng 3 2020 lúc 15:42

@ミ★๖ۣۜSтαɾ ๖ۣۜTσáη ๖ۣۜHọ¢ ★彡  sai trường hợp 2n-1=-5 rồi 

2n-1=-5 => 2n=-4 => n=-2

không phải 2n=4 nhé

Khách vãng lai đã xóa
sky dragon
Xem chi tiết
THI MIEU NGUYEN
Xem chi tiết
THI MIEU NGUYEN
Xem chi tiết
Hoàng Bảo Lâm
28 tháng 10 2021 lúc 11:12

bài này chịu

Khách vãng lai đã xóa
Bảo Phúc Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 22:51

a: \(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;0;-4;1;-5;4;-8;7;-11;16;-20\right\}\)

Nguyễn Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
5 tháng 11 2017 lúc 16:41

ong số học, bội số chung nhỏ nhất (hay còn gọi tắt là bội chung nhỏ nhất, viết tắt là BCNN, tiếng Anh: least common multiple hoặc lowest common multiple (LCM) hoặc smallest common multiple) của hai số nguyên a và b là số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho cả a và b.[1] Tức là nó có thể chia cho a và b mà không để lại số dư. Nếu a hoặc b là 0, thì không tồn tại số nguyên dương chia hết cho a và b, khi đó quy ước rằng LCM(a, b) là 0.

Định nghĩa trên đôi khi được tổng quát hoá cho hơn hai số nguyên dương: Bội chung nhỏ nhất của a1,..., an là số nguyên dương nhỏ nhất là bội số của a1,..., an.

Nguyễn Trường Hải
Xem chi tiết
Miyano Akemi
14 tháng 2 2019 lúc 22:20

2n + 1 là ước của 10 

--> 10 chia hết cho 2n+1

do n thuộc Z nên 2n+1 thuộc Z

2n+1 thuộc ư(10) = (  1,2,5,10,-1,-2,-5,-10)

CÒN LẠI TỰ LÀM NHA!

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 6 2019 lúc 7:57

a) n – 1 là ước của 15

n – 1 ∈ { 1; -1; 3; -3; 5; -5; 15; -15 }

n ∈ { 2; 0; 4; -2; 6; -4; 16; -14 }

b) Ta có: 2n – 1 = 2n – 6 + 5 = 2(n – 3) + 5 chia hết cho n – 3

Do đó: 5 chia hết cho n – 3. Nên n – 3 là ước của 5

n – 3 ∈ {1; -1; 5; -5}

n ∈ {4; 2; 8; -2}