Cho các chất sau: a.CaCO 3 ; b. Fe 3 O 4 ; c. KMnO 4 ; d. H 2 O ; e. KClO 3 ; f. Không khí.
Những chất được dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là:
A) a, b, c, d. B) b, c, d. C) c, e. D) c, d, e, f.
Cho dãy các chất sau: 1 C H 3 C H 2 N H 2 , 2 ( C H 3 ) 2 N H , 3 C H 3 C O O H , 4 H C O O C H 3 . Tính chất của các chất được mô tả như sau:
Chất X là
A. ( C H 3 ) 2 N H
B. C H 3 C H 2 N H 2 .
C. C H 3 C O O H .
D. H C O O C H 3
Dựa vào pH có:
+ T có pH < 7 nên T là axit C H 3 C O O H
+ Z có pH = 7 nên Z là este H C O O C H 3
+ X, Y có pH > 7 nên X và Y là amin
Vì X có pH lớn hơn Y nên X có tính bazơ mạnh hơn Y
⇒ X là amin bậc 2 ( C H 3 ) 2 N H v à Y l à C H 3 C H 2 N H 2
Đáp án cần chọn là: A
Cho các chất sau H2O FeS2. Hãy nêu phương pháp điều chế các chất sau a.Fe2(SO4)3 b.FeSO4 c.Fe
a.\(4FeS_2+11O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe_2O_3+8SO_2\)
\(2SO_2+O_2\rightarrow\left(t^o,V_2O_5\right)SO_3\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow\left(t^o\right)Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
c.\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)
b.\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
LẤY FeS td với H2O
2FeS2 + 19H2O → Fe2O3 + 15H2 + 4H2SO4
lấy Fe2O3 td với H2SO4
Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2
ta lấy H2 khử Fe2O3
Fe2O3 + 3H2 -t-> 2Fe + 3O2
lấy Fe td vỡi Fe2(SO4)3
Fe+Fe2(SO4)3 -> 3FeSO4
câu 1 cho các axit sau Fe2 O3 cao K2O CO2 cặp chất tác dụng với nhau là A.2 B.3. C.4. D.5. Câu 2 cho các oxit sau cao,na2o, co2 số cặp chất tác dụng với nhau là A.2 B.3. C.4. D.5 Câu 3 Cho các oxide sau BaO, K2O, SO2 số cặp chất tác dụng với nhau là A.2 B.3. C.4. D.5 Câu 4 chất tác dụng với axit H2SO4 loãng giải phóng chất khí không màu không mùi là A.NaOH B.Al. C.CaO. D.CU Câu 5 Cặp chất đều phản ứng với dung dịch HCl tạo thành dung dịch có màu xanh A.Cu;CuO B.CuO;BaO C.CuO; Fe2O3. D.CuO; Cu(OH)2 Câu 6 X có những tính chất hóa học sau: không phản ứng với nước ở điều kiện thường tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí H2 và x có hóa trị 2 kim loại x là A.Ag B.Na. C.CaO. D.Cu Câu 7 :nhóm các dung dịch có pH
Cho các chất sau: Toluen (1); Etylbenzen (2); p-xilen (3); Stiren (4); Cumen (5).
Số chất cùng dãy đồng đẳng với benzen làCho các chất sau: Toluen (1); Etylbenzen (2); p-xilen (3); Stiren (4); Cumen (5).
Số chất cùng dãy đồng đẳng với benzen lào các chất sau: Toluen (1); Etylbenzen (2); p-xilen (3); Stiren (4); Cumen (5).
Số chất cùng dãy đồng đẳng với benzen là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án D
Hợp chấy cùng dãy đồng đẳng benzen có công thức chung CnH2n-6 ( n ≥ 6)
Nhận thấy stiren C8H8 không thỏa mãn công thức chung
Vậy có 4 chất thuộc dãy đồng đẳng của benzen.
Cho các chất sau đây CH3CHO, CH3COOH, C3H5(OH)3 và C2H5OH. Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được 3 chất trên?
A. AgNO3/NH3
B. Cu(OH)2
C. dd Br2
D. NaOH
Đáp án B
Hướng dẫn
Cho Cu(OH)2 vào tất cả các mẫu thử sau đó đun nóng ống nghiệm:
- Mẫu xuất hiện kết tủa đỏ gạch là CH3CHO.
- Mẫu tạo dung dịch màu xanh nhạt là CH3COOH.
- Mẫu tạo dung dịch xanh thẫm là glixerol.
- Mẫu không làm tan Cu(OH)2 là C5H5OH
Cho các chất sau đây CH3CHO, CH3COOH, C3H5(OH)3 và C2H5OH. Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được 3 chất trên?
A. AgNO3/NH3
B. Cu(OH)2
C. dd Br2
D. NaOH
Đáp án B
Hướng dẫn
Cho Cu(OH)2 vào tất cả các mẫu thử sau đó đun nóng ống nghiệm:
- Mẫu xuất hiện kết tủa đỏ gạch là CH3CHO.
- Mẫu tạo dung dịch màu xanh nhạt là CH3COOH.
- Mẫu tạo dung dịch xanh thẫm là glixerol.
- Mẫu không làm tan Cu(OH)2 là C5H5OH
Cho các chất sau đây CH3CHO, CH3COOH, C3H5(OH)3 và C2H5OH. Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được 3 chất trên?
A. AgNO3/NH3
B. Cu(OH)2
C. dd Br2
D. NaOH
Hướng dẫn giải Cho Cu(OH)2 vào tất cả các mẫu thử sau đó đun nóng ống nghiệm:
- Mẫu xuất hiện kết tủa đỏ gạch là CH3CHO.
- Mẫu tạo dung dịch màu xanh nhạt là CH3COOH.
- Mẫu tạo dung dịch xanh thẫm là glixerol.
- Mẫu không làm tan Cu(OH)2 là C5H5OH.
Chọn B
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
X (dư) + Ba(OH)2 → Y + Z; X + Ba(OH)2 (dư) → Y + T + H2O
Biết chất Y tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng.
Cho các chất sau: Al2O3, Al(OH)3, AlCl3, Al2(SO4)3, Al(NO3)3. Số chất thỏa mãn với tính chất của X là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 1. Cho những chất khí sau: N2, O2, NO. Chất khí nặng hơn khí không khí là
A. N2 và O2 B. O2. C. O2 và NO. D. NO.
Câu 2. Cho các chất khí sau: Cl2, CO2, H2, NO2. Chất khí nhẹ hơn không khí là
A. Cl2. B. CO2. C. H2. D. NO2.
Câu 3. Cho các chất khí sau: Cl2, CO, NO2, N2. Những chất khí nào có nặng bằng nhau?
A. Cl¬2, CO. B. CO, NO2. C. NO2, N2. D. CO, N2.
Câu 4. Tỉ khối của khí A đối với không khí <1. Khí A là khí nào trong các khí sau?
A. SO2 B. SO3 C. NO2 D. N2.
Câu 5. Tỉ khối của khí A đối với không khí >1. Khí A là khí nào trong các khí sau?
A. N2. B. H2. C. CO2. D. CO.
Câu 6. Tỉ khối của khí A đối với không khí là 1,51. Khí A là khí nào trong các khí sau?
A. SO2. B. SO3. C. CO2. D. N2.
Câu 7. Số mol của 6,72 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn là
A. 6 mol. B. 0,6 mol. C. 3 mol. D. 0,3 mol.
Câu 8. 0,25 mol khí H¬2 ở điều kiện tiêu chuẩn có thể tích là
A. 22,4 lít. B. 2,24 lít. C. 5,6 lít. D. 6,72 lít.
Câu 9. Số mol của các dãy các chất 23 gam Na, 12 gam Mg, 27 gam Al lần lượt là
A. 0,5 mol; 1,0 mol; 1,5 mol. B. 0,5 mol; 1,5 mol; 2,0 mol.
C. 0,5 mol; 1,0 mol; 2,0 mol. D. 1,0 mol; 0,5 mol; 1,0 mol.
Câu 10. 0,5 mol kim loại K có khối lượng là
A. 39 gam. B. 19,5 gam. C. 78 gam. D. 9,25 gam.