Những câu hỏi liên quan
Hê Nhô You
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Việt
15 tháng 12 2016 lúc 21:32

a) Vì 7⋮7 nên 5.7.11⋮7

Vì 7⋮7 nên 13.7.19⋮7

=> (5.7.11 + 13.7.19)⋮7

Mà 5.7.11 + 13.7.19 > 7

=> biểu thức 5.7.11 + 13.7.9 là hợp số

Vậy ...

b) Vì 7⋮7 nên 5.7.9.11⋮7

Vì 7⋮7 nên 2.3.7⋮7

=> (5.7.9.11 + 2.3.7)⋮7

Mà 5.7.9.11 + 2.3.7 > 7

=> biểu thức 5.7.9.11 + 2.3.7 là hợp số

Vậy ...

c) 423 + 1422

= \(\overline{...3}+\overline{...2}\)

= \(\overline{...5}\)

\(\overline{...5}\)⋮5 nên (423 + 1422)⋮5

Mà 423 + 1422 > 5

=> Tổng 423 + 1422 là hợp số

Vậy ...

d) 1998 - 1333

= \(\overline{...8}-\overline{...3}\)

= \(\overline{...5}\)

\(\overline{...5}\)⋮5 nên (1998 - 1333)⋮5

Mà 1998 - 1333 > 5

=> Hiệu 1998 - 1333 là hợp số

Vậy ...

 

Bình luận (0)
Người Ngu Học
Xem chi tiết
Người Ngu Học
15 tháng 8 2016 lúc 20:09

ghi rõ cả cách làm nữa nhé các bạn

!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Trung
15 tháng 8 2016 lúc 20:10

a. 5.6.7+8.9 là hợp số 

b. 5.7.9.11-2.3.7 là hợp số 

c. 5.7.11+13.17.19 là hợp số 

d. 4253 +1422 là hợp số 

Bình luận (0)
Cô gái bí ẩn
27 tháng 11 2016 lúc 16:47

Phuong Trung lam dung roi

a)5.6.7+8.9 la hop so vi 6 chia het cho 3 nen 5.6.7 chia het cho 3 , vi 9 chia het cho 3 nen 8.9 chia het cho 3

suy ra 5.6.7+8.9 la hop so

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Ác Mộng
25 tháng 6 2015 lúc 22:48

A.5.6.7+8.9=2.(5.3.7+4.9) LÀ HỢP SỐ

B.5.7.9.11-2.3.7=7(5.9.11-2.3) HỢP SỐ

C.5.7.11+13.17.19 TÍCH CÁC SỐ LẺ LÀ 1 SỐ LẺ TỔNG 2 SỐ LẺ LÀ 1 SỐ CHẴN NÊN 5.7.11+13.17.19=2a VỚI A LÀ THỪA SỐ CÒN LẠI =>5.7.11+13.17.19 LÀ HỢP SỐ

D.4253+1422 TẬN CÙNG LÀ 5 CHIA HẾT CHO 5 NÊN LÀ HỢP SỐ

Bình luận (0)
Lâm Thảo Anh
23 tháng 11 2016 lúc 20:36

hahahaahahahahahahahah

Bình luận (0)
tran thu thuy
2 tháng 12 2016 lúc 6:56

làm da dài lắm bạn ơi

Bình luận (0)
Bạch Kính Đình
Xem chi tiết
Hong Gia
21 tháng 10 2016 lúc 21:05

a b và c là hợp số vì có chứa các hợp số

a chứa 6 là hợp số

b có chứa 9 là hợp số

c có chứa 1422 là hợp số

còn d là số nguyên tố bởi vì ko chứa các hợp số

Bình luận (0)
Lê Quang Trung
26 tháng 10 2016 lúc 20:35

vì số tận cùng là 3 và 2 nên tổng bằng 5 vì 5 là số nguyên tố nên tổng đó là số nguyên tố

Bình luận (0)
tien_thuy
Xem chi tiết
Trương Nhật Linh
10 tháng 7 2017 lúc 9:23

A) Hợp số                             B) hợp số

C) Hợp số                             D) Hợp số

Bình luận (0)
Vũ Đức Phong
Xem chi tiết
Ngọc Huỳnh Như Tuyết
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
26 tháng 7 2016 lúc 9:10

A.5.6.7+8.9=2.(5.3.7+4.9) là hợp số

B.5.7.9.11-2.3.7=7(5.9.11-2.3) hợp số

C.5.7.11+13.17.19 tích các số lẻ là một số lẻ tổng 2 số lẻ là  1 số chẵn nên  5.7.11+13.17.19=2a Với A là thừa số còn lại =>5.7.11+13.17.19 là hợp số

D.4253+1422 tận cùng là 5 chia hết cho 5 nên alf hợp số 

Bình luận (0)
Luffy mũ rơm
26 tháng 7 2016 lúc 9:12

1a) 5.6.7 chãn vì có thừa số chẵn là 6 và 8.9 chẵn vì có thừa số chẵn là 8 

Tổng 2 số chẵn là số chẵn => 5.6.7+8.9 là hợp số 

b) 5.7.9.11 chia hết cho 7 vì có 1 thừa số là 7 và 2.3.7 chia hết cho 7 vì cũng có 1 thừa số là 7 

Vậy 5.7.9.11 -2.3.7 chia hết cho 7 => 5.7.9.11-2.3.7 là hợp số 

c) Vì 5.7.11 là số lẻ và 13.17.19 là số lẻ 

Tổng 2 số lẻ là số chẵn nên 5.7.11+13.17.19 là hợp số 

d) Vì 4253+1422 có chữ số tận cùng là 5 nên 4253+1422 chia hết cho 5 

=>4253+1422 là hợp số 

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
26 tháng 7 2016 lúc 9:09

có tính hk?

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Mới vô
18 tháng 5 2017 lúc 14:19

a)

Ta có:

\(5\cdot6\cdot7⋮2\\ 8\cdot9⋮2\\ \Rightarrow\left(5\cdot6\cdot7+8\cdot9\right)⋮2\)

\(5\cdot6\cdot7+8\cdot9\) ngoài ước là 1 và chính nó còn có ước là 2. Vậy \(5\cdot6\cdot7+8\cdot9\) có nhiều hơn 2 ước \(\Rightarrow5\cdot6\cdot7+8\cdot9\) là hợp số

b)

Ta có:

\(5\cdot7\cdot9\cdot11⋮7\\ 2\cdot3\cdot7⋮7\\ \Rightarrow\left(5\cdot7\cdot9\cdot11-2\cdot3\cdot7\right)⋮7\)

\(5\cdot7\cdot9\cdot11-2\cdot3\cdot7\) ngoài ước là 1 và chính nó còn có ước là 7. Vậy \(5\cdot7\cdot9\cdot11-2\cdot3\cdot7\) có nhiều hơn 2 ước \(\Rightarrow5\cdot7\cdot9\cdot11-2\cdot3\cdot7\) là hợp số

c)

Ta thấy \(5\cdot7\cdot11\)\(13\cdot17\cdot19\) đều là số lẻ

\(\Rightarrow5\cdot7\cdot11+13\cdot17\cdot19\) là số chẵn

\(\Rightarrow5\cdot7\cdot11+13\cdot17\cdot19⋮2\)

\(5\cdot7\cdot11+13\cdot17\cdot19\) ngoài ước là 1 và chính nó còn có ước là 2. Vậy \(5\cdot7\cdot11+13\cdot17\cdot19\) có nhiều hơn 2 ước \(\Rightarrow5\cdot7\cdot11+13\cdot17\cdot19\) là hợp số d) \(4253+1422\) có tận cùng là \(3+2=5\) \(4253+1422\) ngoài ước là 1 và chính nó còn có ước là 5. Vậy \(4253+1422\) có nhiều hơn 2 ước \(\Rightarrow4253+1422\) là hợp số
Bình luận (0)
PHẠM THỊ LINH CHI
Xem chi tiết
Thiên thần ngọt ngào
23 tháng 10 2016 lúc 16:00

a) 5.6.7+8.9

Ta có: 5.6.7 chia hết cho 3 (vì có số 6 hia hết cho 3)

         8.9 chia hết cho 3 (vì có số 9 chia hết cho 3

Suy ra 5.6.7 +8.9 chia hết cho 3 và có 3 ước tở lên nên là hợp số

b) Tương tự câu a(lấy dẫn chứng chia hết cho 7)

c) 

Ta thấy: hiệu trên gồm các số lẻ nhân vs nhau nen sẽ có tận cùng là một số lẻ

 Suy ra: 5.1.13 có tận cung la số lẻ

           13.17.19 có tận cùng à số lẻ

mà số lẻ trừ số lẻ sè có tân cùng là só chẵn 

     Lại có: số chẵn sẽ chia hết cho 2 nên hiệu trên có hơn 3 ước. Vậy hiệu trên là hợp số

d)  

Ta có: 4253+1422= 5675

Mà số 5675 chia hết cho 5 nên số này sẽ có hơn 3 ước. Vậy tổng trên là hợp số

Bình luận (0)