Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 10 2018 lúc 16:39

Nguyên Ngọc Ngô
Xem chi tiết
hưng phúc
24 tháng 10 2021 lúc 16:04

1A

2B

3D

huy nguyen
Xem chi tiết
Rhider
24 tháng 11 2021 lúc 17:10

C

Nguyễn Nho Bảo Trí
24 tháng 11 2021 lúc 17:12

Dùng thuốc thử có thể phân biệt được hai dung dịch : Ba(OH)2 , Na2SO4

A Nước

B Axit sunfuric loãng

C Dung dịch NaOH

D Sắt 

 Chúc bạn học tốt

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 4 2019 lúc 16:02

Đáp án B.

Dung dịch AgNO3/ NH3; quỳ tím.

My lovely Wonhui. Kini c...
Xem chi tiết
Hoàng Anh Thắng
7 tháng 10 2021 lúc 13:42

Dùng d xong xong dùng B nha

Buddy
7 tháng 10 2021 lúc 13:43

Ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết 3 lọ hoá chất mất nhãn đựng 3 dung dịch riêng biệt sau: H2SO4, H2O, NaOH *

a. dd Ba(OH)2

b. dd BaCl2

c. Cu

d. Quỳ tím

tamanh nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 8 2021 lúc 21:47

Dùng thuốc thử Fe.

Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2

=> Có tạo khí

=> CHỌN D

Aug.21 (🧡TeamHọcVăn🧡)
12 tháng 8 2021 lúc 21:47

Để phân biệt 2 dung dịch axit sunfuric H2SO4 và muối natri sunfat Na2SO4, ta sử dụng thuốc thử là chất nào sau đây?

A. KOH

B. BaCl2.

C. Ba(OH)2

 

D. Fe

 

linh phạm
12 tháng 8 2021 lúc 21:48

A,KOH vì sẽ nhận được H2SO4

2KOH+H2SO4→K2SO4+2H2O

Khắc Lai Ân
Xem chi tiết
Edogawa Conan
8 tháng 9 2021 lúc 10:25

a,\(n_{Mg}=\dfrac{9,6}{24}=0,4\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=1,5.0,2=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2

Mol:                0,3                0,3       0,3

Ta có: \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,3}{1}\) ⇒ Mg dư, H2SO4 pứ hết

\(m_{MgSO_4}=0,3.120=36\left(g\right)\)

b,\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

c, \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{6,4}{160}=0,04\left(mol\right)\)

PTHH: 3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O

Mol:                  0,04         0,08

Ta có: \(\dfrac{0,3}{3}>\dfrac{0,04}{1}\) ⇒ H2 dư, Fe2O3 pứ hết

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,08.56=4,48\left(g\right)\)

Khắc Lai Ân
8 tháng 9 2021 lúc 10:29

Câu c) là 64 không phải 6,4 nha!!!!!

 

khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 11 2018 lúc 18:03

Nhận biết được dung dịch F e C l 3  do có màu vàng, các dung dịch còn lại đều không màu.

- Nhỏ dung dịch  F e C l 3  vào từng dung dịch trong ống nghiêm riêng. Nhận ra được dung dịch A g N O 3  do xuất hiện kết tủa trắng AgCl và nhận ra được dung dịch KOH do tạo thành kết tủa F e ( O H ) 3  màu nâu đỏ :

 

 

- Nhỏ từ từ dung dịch KOH vừa nhận biết được cho đến dư vào từng dung dịch còn lại là A l ( N O 3 ) 3  và N H 4 N O 3 :

Ở dung dịch nào xuất hiện kết tủa keo màu trắng, sau đó kết tủa keo tan khi thêm dung dịch KOH, dung dịch đó là  A l ( N O 3 ) 3  :

 

 

Ở dung dịch nào có khí mùi khai bay ra khi đun nóng nhẹ, dung dịch đó là  N H 4 N O 3 :

N H 4 N O 3  + KOH  → t ° K N O 3  + N H 3 ↑ + H 2 O (mùi khai)