Với sự hồn nhiên, phong phú về nguồn gốc dân tộc, sự hình thành nhà nước Văn Lang, tác giả dân gian thể hiện tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc chân thực, mộc mạc hơn
A. Đúng
B. Sai
Với sự hồn nhiên, phong phú về nguồn gốc dân tộc, sự hình thành nhà nước Văn Lang, tác giả dân gian thể hiện tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc chân thực, mộc mạc hơn
A. Đúng
B. Sai
Đáp án: A
→ Truyện Con rồng cháu tiên là câu chuyện giải thích về nguồn gốc ra đời, lý giải sự hình thành của nhà nước Văn Lang, đồng thời thể hiện niềm tự hào về dân tộc.
Ý nghĩa nổi bật nhất của hình tượng"CÁI BỌC TRĂM TRỨNG"là:
A) giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam
B) tình yêu nước và lòng tự hào dân tộc
C) ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang
D) Mọi người,mọi dân tộc Việt Nam phải yêu thương nhau như anh em một nhà
chọn đáp án đúng nha mn
mai mk phải có đáp án r
Ý nghĩa nổi bật nhất của "cái bọc trăm trứng" là gì?
A. Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam;
B. Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang;
C. Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc;
D. Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải thương yêu nhau như anh em một nhà
D. Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải thương yêu nhau như anh em một nhà
A. Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam
Bạn biết những tác phẩm nào trong văn học Việt Nam gắn với các sự kiện trọng đại, thể hiện sâu sắc tình cảm yêu nước, tự hào dân tộc? Hãy kể tên tác phẩm và tác giả.
Phương pháp giải:
Nêu hiểu biết của bản thân về những tác phẩm nào trong văn học Việt Nam gắn với các sự kiện trọng đại, thể hiện sâu sắc tình cảm yêu nước, tự hào dân tộc.
Lời giải chi tiết:
Một số tác phẩm trong văn học Việt Nam gắn với các sự kiện trọng đại, thể hiện sâu sắc tình cảm yêu nước, tự hào dân tộc: Thiên đô chiếu (Lý Thái Tổ), Dụ chư tì tướng hịch văn (Trần Quốc Tuấn), Nam quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt), ...
Một số tác phẩm trong văn học Việt Nam gắn với các sự kiện trọng đại, thể hiện sâu sắc tình cảm yêu nước, tự hào dân tộc: Thiên đô chiếu (Lý Thái Tổ), Dụ chư tì tướng hịch văn (Trần Quốc Tuấn), Nam quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt), ...
Bạn biết những tác phẩm nào trong văn học Việt Nam gắn với các sự kiện trọng đại, thể hiện sâu sắc tình cảm yêu nước, tự hào dân tộc? hãy kể tên tác phẩm và tác giả.
- Một số tác phẩm văn học gắn với các sự kiện trọng đại:
+ Hịch Tướng Sĩ- Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn
+ Nam Quốc Sơn Hà – Lý Thường Kiệt
+ Bình Ngô Đại Cáo – Nguyễn Trãi
Đoạn văn sau đây nêu lên luận điểm "Nguyễn Trãi là người anh hùng dân tộc" hay luận điểm "Nguyễn Trãi như một ông tiên ở trong tòa ngọc"? Hãy giải thích sự lựa chọn của em.
Nguyễn Mộng Tuân, một người bạn của Nguyễn Trãi, đã ca ngợi Nguyễn Trãi như sau: “Gió thanh hây hẩy gác vàng, người như một ông tiên ở trong tòa ngọc, cái tài làm hay, làm đẹp cho nước, từ xưa chưa có bao giờ…”. Nguyễn Trãi không phải là một ông tiên. Nguyễn Trãi là người chân đạp đất Việt Nam, đầu đội trời Việt Nam, tâm hồn lộng gió của thời đại lúc bấy giờ, thông cảm sâu xa với nỗi lòng dân lúc bấy giờ, suốt đời tận tụy cho một lí tưởng cao quý. Nguyễn Trãi là khí phách của dân tộc, là tinh hoa của dân tộc. Sự nghiệp và tác phẩm của Nguyễn Trãi là một bài ca yêu nước và tự hào dân tộc. Nguyễn Trãi rấy xứng đáng với lòng khâm phục và quý trọng của chúng ta. Ca ngợi người anh hùng dân tộc, chúng ta đã rửa mối “hận nghìn năm” của Nguyễn Trãi!
(Phạm Văn Đồng, Nguyễn Trãi, người anh hùng của dân tộc)
Luận điểm của phần văn bản ấy không phải là "Nguyễn Trãi là một ông tiên", cũng không hẳn là "Nguyễn Trãi là anh hùng dân tộc", mà là "Nguyễn Trãi là tinh hoa của đất nước, dân tộc và thời đại lúc bấy giờ".
Trong đoạn văn sau nêu lên luận điểm "Nguyễn Trãi là người anh hùng dân tộc" vì:
Luận điểm chính trong bài nằm ở câu mở đầu: " Nguyễn Mộng Tuân, một người bạn của Nguyễn Trãi… chưa có bao giờ"
Các luận điểm sau làm cơ sở:
+ Nguyễn Trãi không phải là ông tiên mà là người Việt Nam tận tụy cho tâm hồn cao quý, thấu hiểu nỗi lòng người dân.
+ Nguyễn Trãi là khí phách của dân tộc, tinh hoa của dân tộc.
+ Nguyễn Trãi xứng đáng với lòng khâm phục và quý trọng của chúng ta.
Trong chương trình Ngữ văn 8 có rất nhiều tác phẩm văn học thể hiện tình yêu đất nước và niềm tự hào dân tộc. Hãy viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của bản thân về quê hương đất nước
Tình yêu quê hương đã rèn cho con người ta thêm dũng cảm hơn trên con đường đầy chông gai của cuộc sống.
Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người
Trong trái tim mỗi chúng ta bao giờ cũng chỉ có một người mẹ, một người cha và một quê hương. Quê hương là nơi chúng ta sinh ra và lớn lên. Quê hương là nơi có hình ảnh người mẹ, người cha mà ta hằng yêu quý. Tình yêu quê hương đã rèn cho con người ta thêm dũng cảm hơn trên con đường đầy chông gai của cuộc sống. Tình yêu quê hương đó thôi thúc chúng ta sống có ích hơn cho đất nước. Quê hương còn là nỗi nhớ da diết của những người con khi xa quê. Chính nỗi nhớ quê hương đã luôn nhắc nhở họ phải cống hiến hết sức mình cho quê hương đất nước. Quê hương đã bồi đắp cho chúng ta nhiều tình cảm cao quý: phải biết nhớ khi xa quê, phải biết đau khi đất nước bị quân giặc xâm lược, phải biết yêu thương những gì thuộc về quê hương, phải biết hy sinh thân mình cho quê hương, đất nước. Cha mẹ chỉ có thể sinh ra và dạy bảo chúng ta, còn việc trở thành một người con chân chính của đất nước là do quê hương tạo ra: "Cha mẹ cho em cả hình hài. Thầy cô cho em cả kiến thức... Nhưng em chỉ thành người khi em sống giữa cuộc đời, em chỉ thành người khi em sống giữa quê hương.... Đất nước mến thương cho em thành người".
Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người
Trong trái tim mỗi chúng ta bao giờ cũng chỉ có một người mẹ, một người cha và một quê hương. Quê hương là nơi chúng ta sinh ra và lớn lên. Quê hương là nơi có hình ảnh người mẹ, người cha mà ta hằng yêu quý. Tình yêu quê hương đã rèn cho con người ta thêm dũng cảm hơn trên con đường đầy chông gai của cuộc sống. Tình yêu quê hương đó thôi thúc chúng ta sống có ích hơn cho đất nước. Quê hương còn là nỗi nhớ da diết của những người con khi xa quê. Chính nỗi nhớ quê hương đã luôn nhắc nhở họ phải cống hiến hết sức mình cho quê hương đất nước. Quê hương đã bồi đắp cho chúng ta nhiều tình cảm cao quý: phải biết nhớ khi xa quê, phải biết đau khi đất nước bị quân giặc xâm lược, phải biết yêu thương những gì thuộc về quê hương, phải biết hy sinh thân mình cho quê hương, đất nước. Cha mẹ chỉ có thể sinh ra và dạy bảo chúng ta, còn việc trở thành một người con chân chính của đất nước là do quê hương tạo ra: "Cha mẹ cho em cả hình hài. Thầy cô cho em cả kiến thức... Nhưng em chỉ thành người khi em sống giữa cuộc đời, em chỉ thành người khi em sống giữa quê hương.... Đất nước mến thương cho em thành người".
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/trong-chuong-trinh-ngu-van-8-co-rat-nhieu-tac-pham-van-hoc-the-hien-tinh-yeu-dat-nuoc-va-niem-tu-hao-dan-toc-hay-viet-doan-van-neu-cam-nghi-cua-ban-than-ve-que-huong-dat-nuoc-c35a1354.html#ixzz5BkqNAUJS
Cho đoạn văn sau: “ Nguyễn Mộng Tuân, một người bạn của Nguyễn Trãi, đã ca ngợi Nguyễn Trãi như sau: “Gió thanh hây hẩy gác vàng, người như một ông tiên ở trong tòa ngọc, cái tài làm hay, làm đẹp cho nước, từ xưa chưa có bao giờ…”. Nguyễn Trãi không phải là một ông tiên. Nguyễn Trãi là người chân đạp đất Việt Nam, đầu đội trời Việt Nam, tâm hồn lộng gió của thời đại lúc bấy giờ, thông cảm sâu xa với nỗi lòng dân lúc bấy giờ, suốt đời tận tụy cho một lí tưởng cao quý. Nguyễn Trãi là khí phách của dân tộc, là tinh hoa của dân tộc. Sự nghiệp và tác phẩm của Nguyễn Trãi là một bài ca yêu nước và tự hào dân tộc. Nguyễn Trãi rất xứng đáng với lòng khâm phục và quý trọng của chúng ta. Ca ngợi người anh hùng dân tộc, chúng ta đã rửa mối “hận nghìn năm” của Nguyễn Trãi!”
(Phạm Văn Đồng, Nguyễn Trãi, người anh hùng của dân tộc)
Luận điểm của đoạn văn trên là gì?
A. Nguyễn Trãi như một ông tiên ở trong tòa ngọc.
B. Nguyễn Trãi là người anh hùng dân tộc.
C. Nguyễn Trãi là tinh hoa của đất nước, dân tộc và thời đại lúc bấy giờ.
D. Cả A, B, C đều đúng.
-Nêu nét chính trong sinh hoạt văn hóa dưới nhà Trần .
-Giải thích tại sao văn học thời Trần phát triển mạnh và mang đậm lòng yêu nước , niềm tự hào dân tộc .
-Nêu nét mới về giáo dục thời Trần.
-Trình bày và nhận xét về tình hình khoa học -kĩ thuật thời Trần .
1.Văn hóa
- Tín ngưỡng cổ truyền được duy trì và phát triển như tục thờ cúng tổ tiên & các anh hùng dân tộc
- Đạo Phật có phát triển nhưng không bằng thời Lý
- Nho giáo phát triển, địa vị nho giáo ngày càng cao và được trọng dụng
- Sinh hoạt văn hóa ca hát, nhảy múa vẫn duy trì và phát triển
1)Tín ngưỡng cổ truyền, tôn giáo, nho giáo phát triển được trọng dụng, sinh hoạt nháy múa, hát ca
2)Sau ba lần đánh bại quân monh nguyên nhờ tinh thần yêu nước và đoàn kết của dân tộc\
3)Các lộ phủ có trường công, các làng xã có trường tư. Các kì thi tổ chức ngày càng nhiều
4)+cơ quan chuyên viết sử ra đời
+Binh thư yếu lược
+Nguyên cứu thuốc nam
+ chế tạo súng thần công, đóng các loại thuyền lớn,
+ Tháp Phổ Minh, thành Tây Đô
NHận xét:KH_KT thời Trần phát triển mạnh hơn so với KH-KT thời Lý trên mọi lĩnh vực và có nhiều đóng góp lớn cho nền VH dân tộc, tạo bước phát triển cao cho nền căn minh đại việc
-Những tín ngưỡng cổ truyền vẫn còn được giữ trong nhân dân như tục thờ cúng tổ tiên, thờ các anh hùng dân tộc, những người có công với làng nước,...
-Vì sau qua nhiều lần đấu tranh dân tộc, nhất là sao ba lần đánh bại giặc Mông Nguyên lên tinh thần yêu nước và đoàn kết dân tộc được nâng lên. Văn học Việt Nam( chữ Hán) cũng giáo hóa về niềm tự hào dân tộc, chứa đựng sâu sắc lòng yêu nước, phù hợp với suy nghĩ của nhân dân nên được phát triển mạnh.
--Bắt đầu xuất hiện chữ Nôm, ngành giáo dục được nâng lên một tầm cao mới nên múa cho xây dựng nhiều ngôi trường ở lộ phủ, làng xã.
-Cơ wan chuyên viết sử đx ra đời
+ tác phẩm Binh thư yếu lược
+ chế tạo được súng thần cơ và đóng các loại thuyền chiến lớn
+ nghiên cứu các loại thuốc
+ nhiều công trình kiến trúc như: tháp Phổ Thông(Nam Định), thành Tây Đô (Thanh Hóa)
Nhận xét: ngành khoa học kĩ thuật thời Trần phát triển mạnh hơn so với thời nhà Lý trên mọi lĩnh vực và mọi mặt. Có nhiều đóng góp lớn cho nền dân tộc Việt Nam. Tạo được bước phát triển lớn cho nền văn minh cổ đại
Cho đoạn văn:"Đất nước ta giàu đẹp,non sông ta gấm vóc,lịch sử dân tộc ta oanh liệt,vẻ vang.Bởi thế,mỗi người dân Việt Nam yêu nước dù có đi xa quê hương,xứ sở tới tận chân trời góc bể cũng vẫn luôn hướng về tổ quốc thân yêu với niềm tự hào sâu sắc".
Xác định từ đồng nghĩa trong đoạn văn trên.Qua đó em có nhận xét gì về khả năng dùng từ ngữ của tác giả?
Đất nước = non sông = quâ hương = xứ sở = tổ quốc
tác giả sử dụng vốn từ ngữ phong phú để nói về đất nước Việt Nam, qua đó cho thấy khả năng dùng từ linh hoạt của người cầm bút.